APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION

Similar documents
Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L.

CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K

ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans)

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

Taking Medicines Safely

GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR

S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson, A.T. Dinh-Xuan

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG

Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị

Receiving Blood Transfusions

TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ. GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp

Ung Thư Thanh Quản Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ

Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH

Stress Test of the Heart

Glaucoma. optic nerve. back of eye

Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1)

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chlorella SP. TRONG ĐIỀU KIỆN DỊ DƯỠNG

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012)

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ENZYME PROTAMEX ĐỂ THỦY PHÂN CÁ TRÍCH (SARDINELLA GIBBOSA) THU DỊCH ĐẠM

Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OXY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG

TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, NĂNG SUẤT CAO PHẨM CHẤT TỐT TỪ TỔ HỢP LAI TP9 X TP5

(Kappaphycus alvarezii) NUÔI TRỒNG TẠI CAM RANH, KHÁNH HÒA

Cholesterol. There are 3 main types of fats in your blood:

TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU

Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị

XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP. Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai

RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM

NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP VÀ NHỘNG TẰM

CA C HƠ P CHÂ T PRENYL FLAVONOID TƯ RỄ CÂY DÂU TẰM MORUS ALBA L. (MORACEAE)

Lợi ích cấy một máy. tương thích MRI so với. một máy kinh điển. Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai

Gall Bladder Removal Surgery

Press on «Solvay Vietnam Days» 19 & 20/1/2016

How to Quit Smoking. Getting Ready to Quit

XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG

Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV

WB Review (Prior/ Post) Date of Draft BD to WB Ngày nộp Hồ sơ mời thầu cho WB. Type of Contract. WB's xem xét (Prior/Trước / Hình thức hợp đồng

CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN. TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai

Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX MANUFACTURED AT REGISTERED FACILITY

Về bệnh ung thư vú. About breast cancer. Vietnamese English

SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ

KHUYẾN CÁO VỀ LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TIM BẰNG SIÊU ÂM Ở NGƯỜI LỚN TRƯỞNG THÀNH Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012

Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2

ĐẶT VẤN ĐỀ * Những đóng góp mới của luận án: NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Đại cương bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG. TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng

QCVN 11-3:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ 6 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI

BÀO CHẾ VÀ THỬ NGHIỆM In vitro LIPOSOME METFORMIN

KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC

2 Cục Phòng, chống HIV/AIDS; 3 Tổ chức Sức khỏe Gia ñình Quốc tế

International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM

1. Mục tiêu nghiên cứu

Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới

Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện. PGS.TS.Trần Quang Bính

Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

Chứng Ù Tai. Hướng Dẫn Bệnh Nhân. Có Thắc Mắc? Tiếng chuông reo trong tai. Nếu Quý Vị Bị Chứng Ù Tai. Tran 8. UWMC Khoa Tai Họng. Tinnitus Vietnamese

LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ. Trần Nhân 1,*

MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Điêu Thanh Hùng Trung tâm Tim mạch An giang

Vaginal Infection. Signs. Types of Vaginal Infection

Sofosbuvir/Ledipasvir + RBV ở BN bị xơ gan mất bù

SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN

NHỮNG BIẾN ĐỔI BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ MEN TIM TRÊN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT KHOANG DƯỚI NHỆN

THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE. BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I

CHẤN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DUPLEX (INCIDENCE OF DEEP VEIN THROMBOSIS, DIAGNOSED BY DUPLEX ULTRASOUND IN MEDICAL DEPARTMENTS)

Hiểu đúng AR, RR, và NNT

Viral Hepatitis. Signs

QCVN 11-1:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC CHO TRẺ ĐẾN 12 THÁNG TUỔI

Hysterectomy. Fallopian Tube. Uterus. Ovary. Cervix. Vagina. Labia

SỬ DỤNG HỢP LÝ COLISTIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM ÂM ĐA KHÁNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG: CẬP NHẬT THÔNG TIN NĂM 2016

1 Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

và thiếu niên ở các quốc gia đang phát triển

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ HIV/AIDS GIAI ĐOẠN NATIONAL HIV/AIDS RESEARCH AGENDA

Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE:

Pandemic Flu: What it is and How to Prepare

Số:291/TMHH-HN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2018 THÔNG BÁO SỐ 2. Kính gửi: - Quý bệnh viện; - Quý đồng nghiệp;

PGS.TS Cao Phi Phong

Sử dụng Surfactant trong Hội chứng suy hô hấp và các r i loạn khác

ageloc Youth - Sức mạnh thách thức sự lão hóa.

Phòng bệnh vẫn hơn. Maryland Asian American Cancer Program. Cứ 10. Á lại có 1 người bị viêm gan B

Home Care after Total Joint Replacement

RESEARCH ON EXTRACTION TECHNOLOGY TO IMPROVE YIELD AND QUALITY OF OIL FROM GAC ARIL (MOMORDICA COCHINCHINENSIS SPRENG L.)

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ

Tài liệu dành cho Nhân viên Y tế VN/SAL/0009/18, CCNB 22/06/2018. không sao chép

Monitoring huyết động cho. GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức

Điều trị dự phòng bằng thuốc chống huyết khối sau tai biến mạch máu não Emmanuel Touzé Đại học Caen Normandie, Viện trường Caen Normandie

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng là một trong những loại ung thư mắc hàng đầu ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Theo thống kê của tổ chức ghi

Transcription:

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PEPSIN ĐỂ TÍCH HỢP QUÁ TRÌNH KHỬ KHOÁNG VÀ KHỬ PROTEIN - GIẢI PHÁP RÚT NGẮN THỜI GIAN VÀ GIẢM THIỂU LƯỢNG HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT CHITIN APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION Ngô Thị Hoài Dương 1, Đào Thị Tuyết Mai, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo 3, Ngô Đăng Nghĩa 4 Ngày nhận bài: 1/11/01; Ngày phản biện thông qua: 17/0 1/013; Ngày duyệt đăng: 15/3/013 TÓM TẮT Giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả trong quá trình tách chiết chitin từ nguyên liệu còn lại của quá trình sản xuất tôm đang là vấn đề đang rất được quan tâm. Nghiên cứu sử dụng enzyme Pepsin để khử protein kết hợp đồng thời với quá trình khử khoáng cũng là một giải phảp có thể giải quyết vấn đề này. Kết quả nghiên cứu trên vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) cho thấy lượng khoáng và protein trên vỏ được khử khá triệt để trong môi trường ph= với sự có mặt của enzyme Pepsin và HCl. Áp dụng phương pháp bề mặt đáp ứng đã xác định được điều kiện xử lý tối ưu ở ph= là 40 o C, tỷ lệ Pepsin bổ sung 0U/g protein, trong thời gian 16h, điều kiện xử lý này cho phép loại được 99,57 ± 0,09% khoáng và 9,47 ± 0,16% protein so với nguyên liệu vỏ tôm ban đầu. Kết quả thu được cho thấy sử dụng enzyme Pepsin giúp rút ngắn thời gian sản xuất và giảm lượng hóa chất trong quá trình sản xuất chitin. Từ khóa: pepsin, chitin, khử protein, khử khoáng, tôm thẻ chân trắng ABSTRACT Minimizing the environment pollution and improving the effi ciency in chitin production have been concerned. Application of Pepsin for integration of deproteinization and demineralization could allow to solve this issue. The chitin recovered from white shrimp shell (Penaeus vannamei) by combining Pepsin and HCl in the equilibrium of ph=, at 40 o C had signifi cantly low protein and mineral residues. The response surface methodology showed that the chitin extraction carried out with the Pepsin ratio of 0U/g protein for 16h resulted in the highest deproteinization and demineralization, respectively 9,47 ± 0,16% and 99,57 ± 0,09%. Production time as well as the amount of chemicals used were reduced signifi cantly in comparison with the reference procedure. Keywords: pepsin, chitin, deproteinization, demineralization, white shrimp I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chitin là một polymer sinh học phổ biến trong tự nhiên và có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực cuộc sống như trong dược phẩm, trong thực phẩm và xử lý môi trường [8]. Chitin thường tồn tại ở dạng phức hợp với protein và khoáng trong vỏ các loài giáp xác [9]. Để thu được chitin và các dẫn xuất của chúng phải thực hiện công nghệ tách chiết và tinh sạch nhằm loại bỏ protein, khoáng và sắc tố [1]. Công nghệ sản xuất chitin bằng phương pháp hóa học là phương pháp đang được sử dụng rộng rãi, có ưu điểm khử được khá triệt để các tạp chất khoáng, protein nhưng bên cạnh đó lại gây cắt mạch, ảnh hưởng xấu đến độ nhớt của chitin và ô nhiễm môi 1 ThS. Ngô Thị Hoài Dương, 3 TS. Huỳnh Nguyễn Duy Bảo: Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang Đào Thị Tuyết Mai: Lớp Cao học Công nghệ Sau thu hoạch 010 - Trường Đại học Nha Trang 4 PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa: Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nha Trang TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG 13

trường [1]. Các phương pháp sinh học như sử dụng enzyme [1], lên men lactic [5] đã được triển khai nghiên cứu để khắc phục nhược điểm của phương pháp hóa học. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu còn chưa được áp dụng rộng rãi vì vẫn tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt là thời gian xử lý thường rất dài [6]. Nếu khắc phục được nhược điểm này sẽ góp phần thúc đẩy việc áp dụng các phương pháp sinh học vào thực tiễn, giảm tác động xấu đến môi trường và nâng cao được hiệu quả sử dụng tài nguyên. Enzym Pepsin gần đây đã được quan tâm nghiên cứu sử dụng trong công nghệ sản xuất chitin, chitosan như tạo ra các chitiosan hòa tan [10], hay để tinh sạch chitosan []. Nó là một protease hoạt động trong môi trường ph axit, khai thác điều kiện hoạt động của Pepsin có thể mở ra hướng thực hiện khử protein và khử khoáng đồng thời trong quá trình sản xuất chitin. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng sử dụng pepsin để kết hợp khử khoáng và khử protein từ vỏ tôm thẻ chân trắng qua đó rút ngắn quá trình sản xuất chitin, đồng thời sử dụng phương pháp mặt đáp ứng để xác định điều kiện xử lý tối ưu. II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nguyên vật liệu và hóa chất 1.1. Đối tượng Vỏ tôm thẻ chân trắng P. vannamei tươi (cỡ 50-100 con/kg), được thu mua từ Công ty F17, Nha Trang, Khánh Hòa. Vỏ tôm sau khi thu mua được bả o quả n trong thùng xốp (styrofoam) và vậ n chuyể n về phò ng thí nghiệ m trong vòng 15 phút. Sau khi loạ i bỏ rá c bẩ n, vỏ tôm được rửa sạch, cấp đông và bả o quả n ở -0 0 C trong vòng một tháng. Khi thí nghiệm,vỏ tôm được rã đông qua đêm ở nhiệt độ 0 0 C và làm tơi. 1.. Enzyme: Sử dụng enzyme Pepsin (P107185) của hãng Merck với hoạt độ 0,7 FIP-U/mg. 1.3. Hóa chất: Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu đều thuộc loại dùng cho phân tích., Phương pháp nghiên cứu.1. Bố trí thí nghiệm.1.1. Khảo sát khả năng sử dụng Pepsin kết hợp khử khoáng với khử protein: Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sử dụng Pepsin để kết hợp khử protein với khử khoáng được thực hiện như sau: 100g vỏ tôm trước tiên được xử lý với HCl 1% trong h, ở nhiệt độ phòng; sau đó vắt ráo, cho vào bình thủy tinh 500ml, bổ sung nước sạch và chỉnh ph của hỗn hợp về giá trị bằng HCl để tiếp tục xử lý với Pepsin. Tỷ lệ dung dịch so với nguyên liệu vỏ tôm ban đầu sau khi điều chỉnh ph là 1:3 (w/v). Tiến hành nâng nhiệt đến nhiệt độ 40 0 C và bổ sung Pepsin với các tỷ lệ 0 (mẫu đối chứng), 5, 10, 15, 0, 5, và 30U/g protein. Sau 16h xử lý, tiến hành lọc, rửa bã, lấy mẫu phân tích để xác định hàm lượng protein và hàm lượng khoáng còn lại; từ đó tính được hiệu quả khử protein và hiệu quả khử khoáng. Số liệu được xử lý và vẽ đồ thị trên phần mềm Excel 007..1.. Tối ưu quá trình xử lý với Pepsin Áp dụng phương pháp bề mặt đáp ứng để xác định điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý với enzyme Pepsin theo mô hình Box-Behnken. Giá trị các biến tối ưu thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Miền nghiên cứu Biến nghiên cứu Biến mã Mã hóa các mức -1 0 1 Nhiệt độ ( o C) X1 30 35 40 Tỷ lệ enzyme (U/g protein) X 5 15 5 Thời gi an (h) X3 6 1 18 Phương trình hồi quy bậc hai tổng quát có dạng: Y^= b o + b 1 + b + b 3 + b 1 + b 3 + b 13 + b 11 + b + b 33 Với Y^ là hiệu quả khử protein của quá trình xử lý có sự tham gia của Pepsin (%). Ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy được xác định bằng kiểm tra tiêu chuẩn Student. Kiểm tra sự tương thích của phương trình theo tiêu chuẩn Fisher. Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được kiểm định qua hệ số tương quan (R square), hệ số tương quan hiệu chỉnh (R square-adjusted) và mức độ không phù hợp (Lack of fi t). Điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý được xác định trên phần mềm Minitab 16... Phương pháp phân tích Độ ẩm và khoáng được phân tích theo phương pháp của AOAC (1990). Hàm lượng protein trên chitin được xác định bằng phương pháp Biuret sử dụng Bovine Serum Albumin (Sigma) làm chất chuẩn theo quy trình của Aye và cộng sự, có điều chỉnh [9]. Hiệu quả khử protein/khử khoáng là tỷ lệ phần trăm của lượng protein/khoáng tách được so với lượng protein/khoáng có trong mẫu tương ứng trước khi xử lý, được xác định bằng công thức: DP (%) = [(P 0 *O)-(P R *R)]*100/(P 0 *O) DA (%) = [(A 0 *O)-(A R *R)]*100/(A 0 *O) Trong đó: 14 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG

- P 0, P R : Hàm lượng protein (g/g) tương ứng của mẫu trước và sau xử lý - A 0, A R : Hàm lượng khoáng (g/g) tương ứng của mẫu trước và sau xử lý - O, R: Khối lượng (g) tương ứng của mẫu trước và sau xử lý.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu báo cáo là giá trị trung bình của 3 lần phân tích, giá trị p<0.05 được xem là có ý nghĩa về mặt thống kê. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pepsin đến hiệu quả khử protein và khử khoáng Mục đích của việc xử lý với HCl 1% trong h là nhằm loại đáng kể lượng khoáng có trong nguyên liệu vỏ tôm ban đầu trước khi xử lý với Pepsin. Kết quả ở bảng cho thấy bên cạnh khoáng, một lượng protein nhất định cũng được loại ra, hàm lượng protein và khoáng còn lại trên vỏ trước khi xử lý với Pepsin lần lượt là 3,6% và,61% (so với khối lượng chất khô). Theo nghiên cứu của Aye và Stevens trên vỏ tôm sú (Penaeus monodon) khoảng 17% protein và 18% khoáng cũng bị loại bỏ khi xử lý với dung dịch HCl (ph = 5) trong 6h ở nhiệt độ 30 0 C [3]. Bảng. Ảnh hưởng của giai đoạn xử lý HCl 1% đến hàm lượng protein và khoáng enzyme Pepsin đã khử thêm được 40% protein và 0% khoáng còn lại sau xử lý với HCl so với mẫu đối chứng. Khi tăng tỷ lệ Pepsin bổ sung, hiệu quả khử protein và khoáng đều được nâng lên, và khi tỷ lệ bổ sung đạt 5U/g protein thì khả năng khử protein và khử khoáng đạt mức cao nhất với 85, 93 ± 0,5% và 90,34 ± 0,9% lượng protein và khoáng còn lại tương ứng được khử, góp phần nâng tổng hiệu quả khử protein và khử khoáng của cả hai giai đoạn lên đến 91,16 ± 0,65; và 99,79 ± 0,0, tương ứng. So với mẫu đối chứng hiệu quả khử protein tổng đã tăng đáng kể từ 41,17% lên đến 91,16%, còn hiệu quả khử khoáng tăng nhẹ từ 96,98% lên 99,79%. Điều này chứng tỏ, Pepsin đã có tác dụng tích cực đến việc cắt đứt liên kết peptid giữa các lớp và phân tử protein với nhau, làm tăng hiệu quả giải phóng protein ra môi trường. Mặc dù khả năng khử khoáng tổng tăng không nhiều giữa mẫu đối chứng và mẫu có sử dụng 5U/g protein nhưng điều này lại có ý nghĩa quan trọng trong việc khử triệt để lượng khoáng, góp phần làm hàm lượng khoáng còn lại xuống dưới mức 1% theo yêu cầu của chitin chất lượng cao [7]. Th ông số Nguyên liệu ban đầu Sau h xử lý với HCl Hàm ẩm (%) 7, 57 ± 0,3 9,86 ± 0,1 Protein (g) 7,75 ± 0,1 5,39 ± 0, Protein (%)*,8 ± 0,1 3,6 ± 0,3 Khoáng (g) 5,91 ± 0,15 0,44 ±0,07 Khoáng (%)* 1,63 ± 0,3,61 ± 0, Hiệu quả khử protein (%) Hiệu quả khử khoáng (%) - 30,43 ± 0,35-9,63 ± 0,4 * So với khối lượng chất khô Ở giai đoạn xử lý với Pepsin với các tỷ lệ khác nhau, protein và khoáng tiếp tục được khử; hiệu quả khử protein và khử khoáng được thể hiện ở hình 1. Kết quả thu được cho thấy các mẫu có bổ sung enzyme Pepsin có hiệu quả khử khoáng và khử protein tăng so với mẫu đối chứng, đặc biệt là hiệu quả khử protein. Ở tỷ lệ 5U/g protein, việc bổ sung Hình 1. Ảnh hưởng của enzyme Pepsin đến hiệu quả khử protein và khử khoáng So với nghiên cứu sử dụng Pepsin để sản xuất chitin và thu hồi protein trên đầu tôm nâu (Metapenaeus monoceros) của Chakrabarti có thể thấy hiệu quả khử protein của nghiên cứu này cao hơn đáng kể. Các số liệu đã công bố cho thấy hiệu quả khử protein khi xử lý với Pepsin trong môi trường ph = 4,6 trong quy trình của Chakrabarti chỉ đạt từ 58,85 đến 61,54% [4]. Hiệu quả khử protein khi sử dụng Pepsin đã đạt được cũng cao hơn đáng kể so với khi xử lý bằng Alcalase trên cùng đối tượng tôm thẻ chân trắng. Theo nghiên cứu của Trung và cộng sự (010), với tỷ lệ Alcalase sử dụng 0,% chỉ khử được 86% protein trên đầu và vỏ tôm [11]. Sự khác nhau về hiệu quả khử một phần có thể là do đối tượng nguyên liệu sử dụng nhưng nguyên nhân chính có thể là do ảnh hưởng TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG 15

của loại enzyme và quy trình xử lý. Nghiên cứu của Raabe và cộng sự (006) đã chứng minh rõ cấu trúc lớp đan xen giữa chitin, protein và khoáng trong mạng lưới vỏ các loài giáp xác [9], do đó khi tác nhân khử protein và khoáng càng có điều kiện tiếp xúc sâu vào các lớp bên trong thì hiệu quả khử sẽ càng được nâng cao. Trong quy trình có sử dụng Pepsin ở ph, một phần đáng kể lượng khoáng có trên vỏ tôm đã được loại bỏ, tạo nên cấu trúc xốp trong các mảnh nguyên liệu, nhờ đó các phân tử Pepsin có điều kiện xâm nhập, tiếp xúc với các lớp protein ở sâu bên trong hơn. Bên cạnh đó việc thực hiện quá trình xử lý với Pepsin trong môi trường ph tạo bởi HCl cũng có thể đã tạo nên tác dụng tương hỗ giữa quá trình khử protein và Bảng 3. Kết quả thực nghiệm theo ma trận thí nghiệm khử khoáng, làm tăng mức độ giải phóng protein/ khoáng và nâng cao hiệu quả khử. Như vậy, việc sử dụng Pepsin để khử protein kết hợp với khử khoáng trong sản xuất chitin từ vỏ tôm thẻ chân trắng là khả khi.. Tối ưu hóa quá trình khử protein bằng enzyme Pepsin trên vỏ tôm thẻ chân trắng Miền nghiên cứu cho thí nghiệm tối ưu quá trình xử lý với Pepsin được giới hạn như sau: nhiệt độ từ 8 0 C - 40 0 C, thời gian từ 6-18h, tỷ lệ enzyme bổ sung từ 5-5U/g protein trong môi trường HCl ở ph =. Kết quả thực nghiệm của ma trận thí nghiệm bố trí theo mô hình Box- Behnken được trình bày ở bảng 3., 0 C, U/g protein, h Y, (%), 0 C, U/g.protein, h Y, (%) -1-1 0 41,89 0-1 -1 41,08 1-1 0 65,30 0 1-1 58,57-1 1 0 45,64 0-1 1 57,11 1 1 0 86,95 0 1 1 76,09-1 0-1 34,99 0 0 0 73,15 1 0-1 61,91 0 0 0 73,17-1 0 1 46,77 0 0 0 73,76 1 0 1 85,55 Tiến hành xử lý số liệu thí nghiệm trên phần mềm Minitab 16 thu được mô hình hồi quy bậc biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu quả khử và các biến độc lập (đã mã hóa ) như sau: Y^= 73,37 + 16,3 + 7,73 + 8,6 + 4,47 +,97 7,17 6,6 8,90 * Trong đó: Y^ là hiệu quả khử protein dự đoán.,, lần lượt là giá trị mã hóa của nhiệt độ, tỷ lệ enzyme, và thời gian. Từ phương trình cho thấy hiệu quả khử protein STT tỷ lệ thuận với nhiệt độ, tỷ lệ enzyme, thời gian thủy phân, biến tương tác giữa nhiệt độ và tỷ lệ enzyme, và biến tương tác giữa nhiệt độ với thời gian nhưng lại tỷ lệ nghịch với biến bình phương của nhiệt độ, bình phương của tỷ lệ enzyme và bình phương của thời gian. Trong số các biến, thì ảnh hưởng của biến nhiệt độ với hệ số tương ứng 16,3 là lớn nhất; tiếp theo là ảnh hưởng của các biến bình phương thời gian, và thời gian với hệ số lần lượt là 8,6 và 8,90. Bảng 4. Kết quả so sánh số liệu tính toán từ phương trình hồi quy và thực nghiệm Điều kiện Hiệu quả khử protein (%) Từ thực nghiệm Từ phương trình 1 = 10U/g.pro ; = 15h 8,41 ± 0,97 81,5 = 1,5U/g.pro; = 14h 86,58 ± 0,51 85,39 3 = 15U/g.pro ; = 15h 89,87 ± 0,19 89,5 4 = 15U/g.pro ; = 16h 90, ± 0,14 89,74 5 = 0U/g.pro ; = 16h 93,9 ± 0,16 9,48 16 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG

Kết quả kiểm định thu được hệ số R-quare và R square-adjusted khá cao, lần lượt là 0,99 và 0,98; còn giá trị p của kiểm định mức độ không phù hợp lớn hơn 0,47. Các kết quả này chứng tỏ giữa hàm hồi quy thu được với các biến độc lập có mức độ phù hợp và tương quan cao. Đồng thời kết quả so sánh ở bảng 4 cũng chỉ rõ không có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả tính toán từ phương trình với kết quả thu được từ thực nghiệm. Điều này một lần nữa khẳng định độ tin cậy của phương trình hồi quy đã thu được. Đồ thị không gian và 3 chiều biểu diễn ảnh hưởng của các biến độc lập đến hiệu quả khử protein được thể hiện ở hình. Hình. Đồ thị không gian 3D và D biểu diễn hiệu quả khử protein theo các biến khảo sát: theo thời gian và tỷ lệ enzyme (A và D), theo nhiệt độ và tỷ lệ enzyme (B và E); theo nhiệt độ và thời gian (C và F) Chế độ tối ưu đã được lựa chọn là: nhiệt độ 40 0 C,thời gian 16h, tỷ lệ enzyme bổ sung xấp xỉ 0U/g protein và hiệu quả khử protein đạt được 9,47%. Sau khi xử lý với Pepsin, hàm lượng khoáng còn lại thấp hơn 1% nhưng hàm lượng protein vẫn trên 1%, tuy nhiên để thu được chitin có dư lượng protein thấp hơn 1%, chỉ cần xử lý thêm với NaOH, nồng độ %, tỷ lệ 1/1.5 (w/v) trong 8h ở 70 0 C. Chitin sản xuất theo quy trình đề xuất có sự kết hợp giữa khử khoáng và khử protein có chất lượng tương đương với chitin sản xuất theo quy trình của Trung và cộng sự (010) [11], tuy nhiên lượng hóa chất (HCl, NaOH) và thời gian của cả quy trình đều giảm đi đáng kể, số liệu được minh chứng ở bảng 5. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG 17

Bảng 5. Kết quả so sánh một số chỉ tiêu giữa chế độ tối ưu với chế độ tham khảo Thông số Theo quy trình đề xuất Theo quy trình tham khảo [1] Màu sắc chitin Trắng Trắng hồng Hàm lượng khoáng còn lại trên chitin (%) 0,1 ± 0,04 0,16 ± 0,0 Hàm lượng Protein còn lại trên chitin (%) 0,67 ± 0,01 1,36 ± 0,01 Hiệu suất thu hồi chitin (%) 0,36 ± 0,01 19,40 ± 0,01 Thời gian của quy trình (h) 5 3 Lượng HCl đậm đặc sử dụng (ml/kg nguyên liệu) 139 556 Lượng NaOH khan sử dụng (g/kg nguyên liệu),5 100 Lượng enzyme sử dụng/kg nguyên liệu 1, 4 g Pepsin ml Alcalase Trên cùng đối tượng nguyên liệu là vỏ tôm thẻ chân trắng, lượng HCl và NaOH cần dùng ở quy trình đề xuất đã giảm đi khoảng 4 lần so với quy trình tham khảo, đồng thời thời gian cũng được rút ngắn từ 3h xuống 5h. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc sử dụng Pepsin để kết hợp khử protein với khử khoáng đã khử tương đối triệt để lượng khoáng (trên 99%) và một lượng rất đáng kể protein (trên 9%) trên vỏ tôm thẻ chân trắng. Thời gian của cả quy trình sản xuất chitin được rút ngắn 7h, cùng với lượng hóa chất sử dụng cũng được giảm thiểu trên 70%. Tuy nhiên, kết quả trên đây chỉ mới được đánh giá ở mô hình thí nghiệm, chưa được thử nghiệm ở quy mô lớn, vì vậy cần triển khai thêm các thí nghiệm ở quy mô pilot trước khi mở rộng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abdou, E.S., K.S. Nagy, and M.Z. Elsabee, Extraction and characterization of chitin and chitosan from local sources. Bioresour Technol, 008. 99(5): p. 1359-67.. Angela Dean, D.V., ed. Design a nd Analysis of Experiments. 1999, Springer. 547-59. 3. Aye, K.N. and W.F. Stevens, Improved chitin production by pretreatment of shrimp shells. Journal of Chemical Tec hnology and Biotechnology, 004. 79(4): p. 41-45. 4. Chakrabarti, R., CAROTENOPROTEIN FRO M TROPICAL BROWN SHRIMP SHELL WASTE BY ENZYMATIC PROCESS. Food Biotechnology, 00. 16(1): p. 81-90. 5. Gomes, R.A.d.S., et al., A fluorimetric method for the determination of pepsin activity. Analytical Biochemistry, 003. 316(1): p. 11-14. 6. Manni, L., et al., Extraction and characterization of chit in, chitosan, and protein hydrolysates prepared from shrimp waste by treatment with crude protease from Bacillus cereus SV1. Appl Biochem Bio technol, 010. 16(): p. 345-57. 7. No, H.K. and S.P. Meyers, Prepa ration and Characterization of Chitin and Chitosan A Review. Journal of Aquatic Food Product Technology, 1995. 4(): p. 7-5. 8. Park, B.K. and M.-M. Kim, Applications of Chitin and Its Derivatives in Biological Medicine. International Journal of Molecular Sciences, 010. 11(1): p. 515-5164. 9. Raabe, D., et al., Microstr ucture and crystallographic texture of the chitin protein network in the biological composite material of the exoskeleton of the lobster Homarus americanus. Materials Sc ience and Engineering: A, 006. 41(1 ): p. 143-153. 10. Siegrist, M., et al., Perceived risks and perceived benefits of different nanotechnology foods and nanotechnology food packaging. Appetite, 008. 51(): p. 83-90. 11. Trung, T.S., Recovery of valuable components from shrimp w aste. Progress report to the International Foundation for Science, Sweden, 010. 1. Valdez-Peña, A., et al., Screening of industrial enzymes for deproteinization of shrimp head for chitin recovery. Food Science and Biotechnology, 010. 19(): p. 553-557. 18 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG