Kiểm Soát Ðau Ðớn. Giáo Dục Bệnh Nhân. Thắc Mắc? Húớng Dẫn cho Bệnh Nhân

Similar documents
Pain Management A guide for patients

Taking Medicines Safely

Stress Test of the Heart

Viral Hepatitis. Signs

Receiving Blood Transfusions

Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị

Ung Thư Thanh Quản Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị

Glaucoma. optic nerve. back of eye

How to Quit Smoking. Getting Ready to Quit

ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans)

Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS

Gall Bladder Removal Surgery

Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1)

Cholesterol. There are 3 main types of fats in your blood:

Vaginal Infection. Signs. Types of Vaginal Infection

Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị

Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới

CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN

S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson, A.T. Dinh-Xuan

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ. GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp

Chứng Ù Tai. Hướng Dẫn Bệnh Nhân. Có Thắc Mắc? Tiếng chuông reo trong tai. Nếu Quý Vị Bị Chứng Ù Tai. Tran 8. UWMC Khoa Tai Họng. Tinnitus Vietnamese

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Lợi ích cấy một máy. tương thích MRI so với. một máy kinh điển. Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai

Hysterectomy. Fallopian Tube. Uterus. Ovary. Cervix. Vagina. Labia

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG

Pandemic Flu: What it is and How to Prepare

Về bệnh ung thư vú. About breast cancer. Vietnamese English

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K

SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

Home Care after Total Joint Replacement

TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L.

Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX MANUFACTURED AT REGISTERED FACILITY

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR

Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia)

Phòng bệnh vẫn hơn. Maryland Asian American Cancer Program. Cứ 10. Á lại có 1 người bị viêm gan B

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH

Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể

KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC

Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ

GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP. Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OXY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG

Thông tin tiếng Việt về bệnh tiểu đường loại 2. Sách Nói. Information on Type 2 Diabetes in Vietnamese. Tiếng Việt. Vietnamese

TALK. Health. Avoid the ER. What do you think? Know where to go and when.

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG. TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng

Số:291/TMHH-HN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2018 THÔNG BÁO SỐ 2. Kính gửi: - Quý bệnh viện; - Quý đồng nghiệp;

Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV

CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN. TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai

KHI NÀO TÔI NÊN LO LẮNG? - Hướng dẫn về Ho, Cảm lạnh, Đau tai & Đau Họng. Vietnamese

WB Review (Prior/ Post) Date of Draft BD to WB Ngày nộp Hồ sơ mời thầu cho WB. Type of Contract. WB's xem xét (Prior/Trước / Hình thức hợp đồng

XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG

TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU

Kiểm Soát Thời Kỳ Mãn Kinh

SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ

Bệnh lý thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin. PGS.TS Cao Phi Phong

Press on «Solvay Vietnam Days» 19 & 20/1/2016

Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2

PGS.TS Cao Phi Phong

2 Cục Phòng, chống HIV/AIDS; 3 Tổ chức Sức khỏe Gia ñình Quốc tế

Dinh dưỡng qua đường ruột như là một lựa chọn điều trị cho bệnh Crohn: Chỉ có ở trẻ em?

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012)

RNA virus. Family (gia đình): Genus (Chi): Types (típ): Type A ORTHOMYXOVIRIDAE. Influenza C virus. Influenza virus. Type C

1. Mục tiêu nghiên cứu

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG

NHỮNG BIẾN ĐỔI BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ MEN TIM TRÊN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT KHOANG DƯỚI NHỆN

Sofosbuvir/Ledipasvir + RBV ở BN bị xơ gan mất bù

và thiếu niên ở các quốc gia đang phát triển

International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM

SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ

BẢN XIN GÓP Ý ĐƠN VỊ CHÍNH TÁ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT: CHỮ QUỐC NGỮ, HỆ LATINH, CHỮ NÔM, HỆ BIỂU Ý, VÀ UNICODE/ISO IEC 10646

NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP VÀ NHỘNG TẰM

Hiểu đúng AR, RR, và NNT

THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE. BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I

(Kappaphycus alvarezii) NUÔI TRỒNG TẠI CAM RANH, KHÁNH HÒA

Monitoring huyết động cho. GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức

CA C HƠ P CHÂ T PRENYL FLAVONOID TƯ RỄ CÂY DÂU TẰM MORUS ALBA L. (MORACEAE)

SỬ DỤNG STEROIDS TRONG ĐỢT CẤP COPD: Tại Sao và Như Thế Nào? Nguyễn Như Vinh ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ

SỬ DỤNG HỢP LÝ COLISTIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM ÂM ĐA KHÁNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG: CẬP NHẬT THÔNG TIN NĂM 2016

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN: CẬP NHẬT 2018

APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION

RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chlorella SP. TRONG ĐIỀU KIỆN DỊ DƯỠNG

Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện. PGS.TS.Trần Quang Bính

OEM-ODM Dietary Supplement

BÀO CHẾ VÀ THỬ NGHIỆM In vitro LIPOSOME METFORMIN

ageloc Youth - Sức mạnh thách thức sự lão hóa.

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIỂU HIỆN TIM VỚI MỤC TIÊU THEO KHUYẾN CÁO ESC-EASD Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CÓ TĂNG HUYẾT ÁP

MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Điêu Thanh Hùng Trung tâm Tim mạch An giang

QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH VÀ QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH TIẾP DIỄN

KHUYẾN CÁO VỀ LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TIM BẰNG SIÊU ÂM Ở NGƯỜI LỚN TRƯỞNG THÀNH Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE:

XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ HIV/AIDS GIAI ĐOẠN NATIONAL HIV/AIDS RESEARCH AGENDA

Transcription:

Trang 4 Kiểm Soát Ðớn Thắc Mắc? Các thắc mắc của quý vị đều quan trọng. Xin gọi cho bác sĩ hoặc nhân viên y tế nếu quý vị có thắc mắc hoặc lo ngại. Ban nhân viên của UWMC cũng có mặt để giúp đỡ quý vị. 206-598- 206-598- Hoặc, gọi cho nhân viên trực tổng đài chính của UWMC ở số 206-598-3300. Cách Truyền Ðạt Với Ðội Ngủ Y Tế Của Quý Vị 1. Hỏi chuyên viên chăm sóc sức khỏe là quý vị sẽ trải qua những gì: Có đau nhiều sau khi giải phẫu hoặc vì bệnh của tôi hay không? Tình trạng đau đớn có thể kéo dài bao lâu? 2. Thảo luận về những cách kiểm soát đau đớn: Nói cho chúng tôi biết những phương cách giảm đau nào đã từng có tác dụng cho quý vị. Cho chúng tôi biết quý vị dùng thuốc hoặc rượu như thế nào. Quý vị có thể cần thay đổi liều thuốc giảm đau. Thảo luận về những lo ngại của quý vị về thuốc giảm đau, chẳng hạn như sợ bị ghiền. Hỏi về các tác dụng phụ có thể xảy ra khi điều trị. 3. Học hỏi về các phương tiện thẩm định mà quý vị có thể dùng để đo lường mức độ đau đớn của mình. (Xin xem bản đính kèm, Tell Us About Your Pain (Hãy Cho Chúng Tôi Biết Về Mức Ðộ Ðớn Của Quý Vị)) 4. Hỏi xin thuốc giảm đau khi quý vị mớt bắt đầu cảm thấy đau đớn. Nói cho bác sĩ biết nếu quý vị bị đau không dứt hoặc mới bị đau. 5. Hỏi thêm ý kiến của gia đình hoặc những ngườii yểm trợ cho quý vị khi hoạch định vấn đề kiểm soát đau đon. Vietnamese Giáo Dục Bệnh Nhân Kiểm Soát Ðớn Húớng Dẫn cho Bệnh Nhân Ða số những loại đau đớn đều có thể kiểm soát bằng thuốc và những loại điều trị khác. Bản hướng dẫn này cung cấp thông tin về việc kiềm chế cơn đau và việc bàn thảo với bác sĩ của quý vị để chúng tôi có thể tìm ra phương cách hữu hiệu nhất cho quý vị. Các Quyền và Trách Nhiệm của Bệnh Nhân Khi bị đau đớn, tôi có quyền: Được những người chăm sóc tin là thật Được hỏi thăm thường xuyên Giải quyết nhang chóng Tôi có trách nhiệm: Hỏi về những cách giúp giảm đau Diễn tả và đánh giá cơn đau của tôi Hỏi xin thuốc khi bắt đầu bị đau Cho biết thuốc hoặc cách điều trị có hiệu quả hay không 1959 N.E. Pacific St. Seattle, WA 98195 Vietnamese

Trang 2 Kiểm Soát Ðớn Trang 3 Kiểm Soát Ðớn Một số thuốc giảm đau nên được dùng thường lệ trong khi một số thuốc khác dược dùng khi cần. Ðiều này có nghĩa là quý vị nên dùng thuốc khi bắt đầu thấy đau để kềm chế cơn đau. Những Cách Trị Các phương pháp không dùng thuốc để giúp giảm đau cho quý vị: Hãy nói chuyện với chuyên viên chăm sóc sức khỏe cho quý vị để biết thêm về: Những bọc chườm nóng/lạnh Đổi tư thế Liệu pháp âm nhạc Giữ cho cơ thể thoai mái, tưởng tượng Đụng chạm mang tính cháh trị liệu Thôi miên Có thể kiểm soát được cơn đau bằng những loại thuốc sau đây: Nonopioids (chẳng hạn như Tylenol, aspirin, ibuprofen) Opioids (chẳng hạn như Morphine) Thuốc tê tại chỗ (các loại thuốc ngăn chận tín hiệu đau nhức tại dây thần kinh) Những Chuyện Hoang Ðường về Thuốc Giảm 1. Tôi có thể bị nhgiện. Một số người không muốn dùng thuốc giảm đau vì họ sợ sẽ bị ghiền thuốc. Nghiên cứu cho thấy rằng vấn đề này không xảy ra. Khi thuốc giảm đau được sử dụng như bác sĩ đã cho toa, thì nếu có bao giờ xảy ra hay chăng nữa, bệnh nhân cũng hiếm khi bị ghiền thuốc đó. 2. Tôi bị các tác dụng phụ kinh khủng. Các phản ứng phụ như là buồn nôn, ngứa, buồn ngủ, hoặc bị táo bón có thể được giải quyết bằng cách đổi thuốc, đổi liều lượng, hoặc cộng thêm các phương cách điều trị đơn giản. 3. Tôi không muốn trông như một người hay than vãn. Quý vị có quyền yêu cầu được có thuốc giảm đau. Ngoài ra, bác sĩ của quý vị cũng cần biết tất cả các triệu chứng của quý vị, bao gồm đau đớn, để họ có thể chăm sóc quý vị được tốt. Giải quyết cơn đau thật quan trọng. Bớt đau sẽ giúp quý vị cảm thấy khỏe hơn và dễ có sức chịu đựng bệnh hoặc chóng lành hơn sau khi giải phẫu. Thuốc giảm đau có thể được cấp bằng: Uống (thuốc viên, thuốc nước) Một miếng dán trên da Dùng kim tiêm tĩnh mạch (truyền IV) Máy và máy này cho phép quý vị điều chỉnh thuốc qua đường IV (máy PCA) Luồn một ống nhỏ vào lưng gần khoảng trống quanh cột sống (ống luồn trên màng cống cột sống) Quản Lý Cơn Là Ðiều Quan Trọng Không làm giảm cơn đau có thể đình trê việc bình phục của quý vị vì: Làm cho quý vị khó nghỉ ngơi hoặc khó ngủ Làm cho quý vị khó hít thở được sâu, khó ho, hoặc khó đi đung. Làm cho quý vị biếng ăn Làm cho quý vị buồn bã hoặc âu lo vì cố tư đương đầu với cơn đau Vì những lý do này, xin quý vị nói cho bác sĩ biết khi cơn đau của mình không thuyên giảm.

Hãy Cho Chúng Tôi Biết Về Mức Ðộ Ðớn Của Quý Vị Nói cho bác sĩ, y tá, dược sĩ, và gia đình hoặc bạn bè biết: Quý vị đau ở đâu. như thế nào (nhói, ngầm, giựt, v.v ). Cảm thấy đau dến mức nào. Nếu luôn luôn bị đau đớn hoặc có lúc đau lúc không. Ðiều gì làm cho bị đau nhiều thêm. Ðiều gì làm giảm đau. Mức Ðộ Miêu Tả Cơn Dùng một trong những mức độ miêu tả cơn đau này sẽ giúp quý vị cho chúng tôi biết quý vị bị đau đến mức nào. Xin dùng cách miêu tả thích hợp nhất cho quý vị. Chọn một con số từ 0 đến 10 để miêu tả cơn đau của quý vị: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không HOẶC: Chọn một chữ để miêu tả cơn đau của quý vị: Không Nhẹ Trung Bình Nặng Nhất HOẶC: Chọn gương mặt để miêu tả cơn đau của quý vị: 0 1 2 3 4 5 Hơn Chút Ít Một Chút Hơn Nữa Nhiều Không Dữ Dội Mức độ miêu tả bằng gương mặt là của Wong DL, Hockenberry-Eaton M, Wilson D, Winkelstein ML, Schwartz P: Wong s Essentials of Pediatric Nursing, 6/e, St. Louis, 2001, P. 1301. Bản quyần của Mosby, Inc. Có phép in lại. Thông Tin Về Thuốc Giảm Có Chất Thuốc Phiện H. Tôi nên dùng bao nhiêu thuốc? Ð. Làm theo các chỉ dẫn ghi trên chai thuốc. Nếu cơn đau không thuyên giảm, xin gọi cho bác sĩ của quý vị để bàn về việc đổi thuốc giảm đau. H. Thuốc này mất bao lâu mới có tác dụng và tác dụng này sẽ kéo dài bao lâu? Ð. Loại thuốc giảm đau có tác dụng lập tức bắt đầu có tác dụng trong khoảng 30 phút và kéo dài khoảng 4 giờ đồng hồ. Thí dụ về các loại thuốc này là oxycodone và morphine. Thuốc tác động từ từ bắt đầu có hiệu nghiệm trong khoảng 60 phút sau nhưng kéo dài từ 8-12 giờ. Thí dụ về các loại thuốc tác động từ từ là Morphine SR và Oxycontin. Ðừng nghiền nát hoặc nhai các loại thuốc này, mà phải nuốt cả viên. H. Thuốc giảm đau thường có những phản ứng phụ nào? Làm thế nào để tôi tránh các tác dụng này? Ð. Bón: Ðể ngừa bón, hãy uống nhiều nước và dùng thuốc làm mềm phân như docusate (Colace). Nếu quý vị bị bón hãy dùng thuốc nhuận tràng như senna hoặc milk of magnesia. Nếu vẫn còn bón, hãy hỏi chuyên viên y tế. Buồn ngủ: Tránh đừng uống rượu và các loại thuốc khác làm cho quý vị buồn ngủ vì các chất đó sẽ làm cơn buồn ngủ từ thuốc giảm đau của quý vị bị nhiều thêm. Ðừng lái xe hoặc sử dụng máy móc trong khi dùng thuốc giảm đau. Buồn nôn: Uống thuốc giảm đau kèm với thức ăn nếu dạ dày quý vị bị khó chịu. H. Tôi xin lấy thêm thuốc giảm đau bằng cách nào? Ð. Nhiều thuốc giảm đau có chất thuốc phiện cần phải có toa mới từ bác sĩ cho mỗi lần quý vị cần thêm thuốc. Dược sĩ của quý vị sẽ có thể cho biết nếu quý vị có thể lấy thêm thuốc giảm đau hoặc nếu quý vị cần phải gọi cho bác sĩ để có toa mới. Tell Us About Your Pain Vietnamese

Page 4 Patient Education Questions? Your questions are important. Call your doctor or health care provider if you have questions or concerns. UWMC staff are also available to help. 206-598- 206-598- Or, call the main UWMC operator at 206-598-3300. How to Communicate with Your Health Care Team 1. Ask your health care provider what to expect: Will there be much pain after surgery or with my illness? How long is it likely to last? 2. Discuss your pain control options: Tell us what pain control methods have worked well in the past. Tell us how you use drugs or alcohol. You may need your medicine dose adjusted. Talk about any concerns you have about pain medicines, such as fear of addiction. Ask about side effects that may occur with treatment. 3. Learn about the assessment tools you can use to measure your pain. (See insert, Tell Us About Your Pain. ) 4. Ask for pain medicines when you first begin to feel pain. Tell your health care provider if you have pain that won t go away or that is new. 5. Include your family or support persons in making a pain control plan. Pain Management A guide for patients Most pain can be managed with medicine and other treatments. This guide gives information about controlling pain and talking with your health care providers so we can find the methods that work best for you. Patient Rights and Responsibilities I have the right to have my pain: Believed by all involved in my care Checked on a regular basis Dealt with quickly I am responsible for: Asking about my pain relief options Describing and rating my pain Asking for medicine when my pain first begins Telling if the medicine or treatment worked 1959 N.E. Pacific St. Seattle, WA 98195

Page 2 Page 3 Some pain medicines should be taken on a regular basis while others are taken as needed. This means you need to take the pain medicine when you first begin to feel pain so that you can stay on top of the pain. Therapies for Pain Non-drug methods to help ease your pain: Talk with your health care provider to learn more about: Hot/cold packs Positioning Music therapy Relaxation and imagery Therapeutic touch Hypnosis Pain may be managed with these medicines: Nonopioids such as Tylenol, aspirin, ibuprofen Opioids (such as Morphine) Local anesthetics (medicines that block pain signals at nerves) Myths about Pain Medicines 1. I might get addicted. Some people don t want to take pain medicine because they are afraid they will become addicted. Research shows that this is not a problem. When pain medicines are used as prescribed, patients rarely, if ever, become addicted to them. 2. I ll have terrible side-effects. Side-effects like nausea, itching, sleepiness, or constipation can be resolved by changing the medicine, changing the dose, or adding simple treatments. 3. I don t want to seem like a complainer. You have a right to ask for pain relief. Also, your health care providers need to know about all of your symptoms, including pain, to give you good care. Taking care of your pain is important. It helps you feel stronger and better able to cope with your illness or get better from surgery. Pain medicines may be given by: Mouth (pills, capsules, liquid) A bandage-like patch placed on your skin A needle placed in your vein (IV line) A machine that allows you to control your IV medicine (PCA) A small tube inserted in your back in the area around your spinal cord (epidural catheter) It Is Important to Manage Your Pain Pain that is not relieved can delay your healing by: Making it hard for you to rest or sleep Making it hard for you to breathe deeply, cough, or walk Causing you to lose your appetite Making you sad or anxious by trying to deal with your pain alone For these reasons, please tell your health care provider when your pain is not well controlled.

Tell Us About Your Pain Tell your doctor, nurse, pharmacist, and family or friends: Where you feel pain. What it feels like (sharp, dull, throbbing, etc.). How strong the pain feels. If the pain is always there or if it comes and goes. What makes the pain worse. What makes the pain better. Pain Scales Using one of these pain scales will help you tell us how much pain you feel. Use the one that works best for you. Choose a number from 0 to 10 that best describes your pain: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 No Worst Pain Pain OR: Choose a word that best describes your pain: No Pain Mild Moderate Severe OR: Choose the face that best describes your pain: 0 1 2 3 4 5 No Hurt Hurts Hurts Hurts Hurts Hurts Little Bit Little More Even More Whole Lot Worst Face scale from Wong DL, Hockenberry-Eaton M, Wilson D, Winkelstein ML, Schwartz P: Wong s Essentials of Pediatric Nursing, 6/e, St. Louis, 2001, P. 1301. Copyright by Mosby, Inc. Reprinted with permission. Facts About Opioid Pain Medicines Q. How much medicine should I take? A. Follow the instructions on the prescription bottle. If your pain does not get better, call your health care provider to talk about changes in your pain medicines. Q. How long does it take the medicine to start working and how long will it last? A. Immediate-acting medicines start working in about 30 minutes and last about 4 hours. Examples are oxycodone and morphine. Slow-release medicines start working in about 60 minutes and last 8 to 12 hours. Examples are Morphine SR and Oxycontin. Do not crush or chew these medicines. Swallow them whole. Q. What are the common side effects caused by pain medicines? How can I avoid them? A. Constipation: To prevent constipation, drink plenty of water and take a stool softener such as docusate (Colace). If you become constipated, use a laxative such as senna or milk of magnesia. If the problem continues, call your health care provider. Drowsiness: Avoid alcohol and other medicines that make you sleepy because they will add to the drowsiness caused by the pain medicines. Do not drive or use machinery while taking pain medicines. Nausea: Take the pain medicine with food if you are having an upset stomach. Q. How do I get a refill of my pain medicine? A. Many opioid pain medicines require a new prescription each time you need a new supply. Your pharmacist will be able to tell you if you can get refills of your pain medicine or if you need to call your health care provider for a new prescription.