QUẢN LÝ THAI NGHÉN Ở BN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ

Similar documents
ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans)

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K

CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN

Glaucoma. optic nerve. back of eye

Receiving Blood Transfusions

Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS

Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson, A.T. Dinh-Xuan

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ. GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L.

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG

Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1)

Ung Thư Thanh Quản Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị

Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị

Taking Medicines Safely

CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN. TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai

XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP. Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai

International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH

TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU

KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC

Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV

Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2

Stress Test of the Heart

Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia)

Viral Hepatitis. Signs

TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn

Cholesterol. There are 3 main types of fats in your blood:

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG. TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ

SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX MANUFACTURED AT REGISTERED FACILITY

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OXY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG

How to Quit Smoking. Getting Ready to Quit

GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG

SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG

Lợi ích cấy một máy. tương thích MRI so với. một máy kinh điển. Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ

RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM

ĐẶT VẤN ĐỀ * Những đóng góp mới của luận án: NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Đại cương bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012)

THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE. BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I

PGS.TS Cao Phi Phong

Gall Bladder Removal Surgery

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN: CẬP NHẬT 2018

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH

WB Review (Prior/ Post) Date of Draft BD to WB Ngày nộp Hồ sơ mời thầu cho WB. Type of Contract. WB's xem xét (Prior/Trước / Hình thức hợp đồng

Vaginal Infection. Signs. Types of Vaginal Infection

CHẤN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DUPLEX (INCIDENCE OF DEEP VEIN THROMBOSIS, DIAGNOSED BY DUPLEX ULTRASOUND IN MEDICAL DEPARTMENTS)

QCVN 11-3:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ 6 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI

Về bệnh ung thư vú. About breast cancer. Vietnamese English

SỬ DỤNG HỢP LÝ COLISTIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM ÂM ĐA KHÁNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG: CẬP NHẬT THÔNG TIN NĂM 2016

Bệnh lý thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin. PGS.TS Cao Phi Phong

Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị

Sử dụng Surfactant trong Hội chứng suy hô hấp và các r i loạn khác

Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới

1. Mục tiêu nghiên cứu

Sofosbuvir/Ledipasvir + RBV ở BN bị xơ gan mất bù

và thiếu niên ở các quốc gia đang phát triển

KHUYẾN CÁO VỀ LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TIM BẰNG SIÊU ÂM Ở NGƯỜI LỚN TRƯỞNG THÀNH Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu

Pandemic Flu: What it is and How to Prepare

Điều trị dự phòng bằng thuốc chống huyết khối sau tai biến mạch máu não Emmanuel Touzé Đại học Caen Normandie, Viện trường Caen Normandie

XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN

Chứng Ù Tai. Hướng Dẫn Bệnh Nhân. Có Thắc Mắc? Tiếng chuông reo trong tai. Nếu Quý Vị Bị Chứng Ù Tai. Tran 8. UWMC Khoa Tai Họng. Tinnitus Vietnamese

RNA virus. Family (gia đình): Genus (Chi): Types (típ): Type A ORTHOMYXOVIRIDAE. Influenza C virus. Influenza virus. Type C

Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ

Hysterectomy. Fallopian Tube. Uterus. Ovary. Cervix. Vagina. Labia

2 Cục Phòng, chống HIV/AIDS; 3 Tổ chức Sức khỏe Gia ñình Quốc tế

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIỂU HIỆN TIM VỚI MỤC TIÊU THEO KHUYẾN CÁO ESC-EASD Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CÓ TĂNG HUYẾT ÁP

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE:

Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện. PGS.TS.Trần Quang Bính

Tài liệu dành cho Nhân viên Y tế VN/SAL/0009/18, CCNB 22/06/2018. không sao chép

Home Care after Total Joint Replacement

NHỮNG BIẾN ĐỔI BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ MEN TIM TRÊN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT KHOANG DƯỚI NHỆN

Thựchànhđiềutrị Helicobacter Pylori (H.P) BS. TS. Vũ Trường Khanh Phó trưởng khoa Tiêu hóa bệnh việnbạch Mai

TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA. TS. BS. NGUYỄN KHẮC HÂN HOAN Trưởng Khoa XN Di truyền Y học Bệnh viện Từ Dũ

Số:291/TMHH-HN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2018 THÔNG BÁO SỐ 2. Kính gửi: - Quý bệnh viện; - Quý đồng nghiệp;

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG CƠN HEN PHẾ QUẢN NẶNG VÀ ĐỢT CẤP COPD. Đặ g Quố Tuấ Bộ Hồi sứ Cấp ứu t ườ g Đại họ Y H Nội

SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012

TALK. Health. Avoid the ER. What do you think? Know where to go and when.

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề

APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION

OEM-ODM Dietary Supplement

Phòng bệnh vẫn hơn. Maryland Asian American Cancer Program. Cứ 10. Á lại có 1 người bị viêm gan B

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RUNG NHĨ Ở BỆNH NHÂN CƢỜNG GIÁP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, NĂNG SUẤT CAO PHẨM CHẤT TỐT TỪ TỔ HỢP LAI TP9 X TP5

BÀO CHẾ VÀ THỬ NGHIỆM In vitro LIPOSOME METFORMIN

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chlorella SP. TRONG ĐIỀU KIỆN DỊ DƯỠNG

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUS C MẠN 2015 BSCK2 NGUYỄN HỮU CHÍ PGS.TS.BS BÙI HỮU HOÀNG

SỬ DỤNG STEROIDS TRONG ĐỢT CẤP COPD: Tại Sao và Như Thế Nào? Nguyễn Như Vinh ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh

NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP VÀ NHỘNG TẰM

QCVN 11-1:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC CHO TRẺ ĐẾN 12 THÁNG TUỔI

Transcription:

QUẢN LÝ THAI NGHÉN Ở BN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ KHOA THẬN NHÂN TẠO BV BẠCH MAI MED-NEP-VN-0030

Contents 1 Thay đổi sinh lý ở PN có thai 2 Đặc điểm thai nghén ở BN TNTCK 3 Chẩn đoán sớm và điều trị lọc máu

Contents 1 Thay đổi sinh lý ở PN có thai

Tăng lọc cầu thận sinh lý khi mang thai Giãn nở cả hai loại tiểu động mạch đi và đến Tăng Dòng chảy Huyết tương Thận Hiệu quả(erpf) Tăng GFR (Tăng lọc cầu thận) Không tăng phân số lọc cầu thận Không tăng huyết áp cầu thận Vai trò của hormon relaxin và NO

Thay đổi sinh lý trong mang thai bình thƣờng Mang thai GFR Tăng 30-50%, N:150-200ml/ph Thay đổi về cân bằng kiềm-toan Axit Uric huyết thanh Giảm ngưỡng hấp thụ Bicarbonate bài tiết axit uric niệu Chỉ số bình thƣờng khi mang thai BUN ( N: 13mg/dL) Scre ( N: 0,8mg/dL) Protein niệu (N <300mg/24h) Albumin niệu (N< 30mg/24h) Glucose niệu dương tính bicarbonate huyết thanh 4-5mMol/L (N: 22mMol/L). Nhiễm kiềm hô hấp nhẹ do tăng thông khí, PaCO2 (N 30mmHg).pH nhẹ 7,44 Axit uric huyết thanh 2-3mg/dL (N 4-5mg/dL) Bảng 1 1: Các thay đổi trong Hệ Bài tiết BUN (mg/dl) 13 ± 3 8,7 ± 1,5 Creatinine (mg/dl) 0,67 ± 0,14 0,46 ± 0,13

Thay đổi sinh lý trong mang thai bình thƣờng Thay đổi Tăng dịch cơ thể Cân bằng dịch Thay đởi trong mang thai bình thƣờng -Lượng dịch6-8l -Lượng dịch ngoại bào4-6l -Lượng huyết tương50% Cường aldosterone, -RAA, bù cho -Na mất do tăng lọc Giữ Na 900mEq Chỉ số bình thƣờng mới trong mang thai Hạn chế ăn muối, thuốc lợi tiểu: dẫn đến giảm muối Tăng ăn Na, không dung thuốc lợi tiểu là cần thiết Hb 2g/dL (N 10-11g/dL) Thay đổi tốc độ lọc huyết thanh Tốc độ lọc huyết thanh 5-10 mosm/kg (N270mOsm/Kg) Natri huyết thanh 5mEq/L (N 135 mmol/l) Ngưỡng gây khát Arginine Vasopressine - Hóc môn vasopressinase để phân huỷ AVP, -AVP excretion Đa niệu, Đái tháo nhạt tạm thời trong thai kỳ Brenner, The Kidney, 2012 & Schrier R, Manual of Nephrology. 2010

Đủ tháng: 39 0/7-40 6/7 tuần Thiếu tháng: 37 0/7-38 6/7 tuần Muộn: 40 0/7-41 6/7 tuần Sau thai kỳ: 42 0/7 JAMA 2013, 309, 2445-6 ACOG 2015, 579

Định nghĩa về cân nặng lúc sinh và tuổi thai kỳ Bảng 1: Định nghĩa về cân nặng lúc sinh và các độ tuổi thai kỳ Phân loại Viết tắt Định nghĩa Phân loại cân nặng lúc sinh Cân nặng bình thường lúc sinh NBW >2.500 g và <4.000 g (mức thông thường) Nặng cân so với tuổi thai LGA lệch chuẩn >2 cao hơn cân nặng trung bình của tuổi thai Cân nặng thấp lúc sinh LBW <2.500 g Thiếu cân trầm trọng VLBW <1.500 g Phù hợp với tuổi thai AGA Trong vòng lệch chuẩn ±2 so với trọng lượng trung bình của thai kỳ Nhỏ so với tuổi thai SGA lệch chuẩn >2 thấp hơn trọng lượng trung bình của thai kỳ Kém phát triển trong tử cung IUGR Có bằng chứng rằng thai nhi bị kém phát triển và suy dinh dưỡng tại bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ Các phân loại thai kỳ Non tháng trầm trọng Extreme PT <28 tuần thai Rất non tháng Very PT <32 và >28 tuần thai Hơi non tháng Moderate <34 và >32 tuần thai PT Già tháng Late PT <37 và >34 tuần thai Đủ tháng FT >37 tuần thai Abitbol, CL, Rodriguez MM, Nat. Rev. Nephrol. 8, 265 274, 2012

Contents 1 Thay đổi sinh lý ở PN có thai 2 Đặc điểm thai nghén ở BN TNTCK

ĐẶC ĐIỂM THAI NGHÉN Ở BN TNTCK 1. Tỉ lệ có thai thấp Thập niên 80, 90 ở Mỹ (Report EDTA và cq đăng ký quốc gia): 1.5-11% BN TNTCK ở tuổi sinh đẻ có thai hàng năm. Hou và cs (1994): Tỉ lệ này là 0.7% (1281 BN TNTCK độ tuổi sinh đẻ). Bago và cs (1998): NC trên 1472 BN TNTCK độ tuổi sinh đẻ: tỉ lệ mang thai 0.27% mỗi năm. Okundaye (1998): NC trên 1699 BN LMB và 4531 BN TNTCK ở độ tuổi 14-44 cho thấy có 31 TH có thai mỗi năm (4 LMB và 27 TNTCK) Thống kê của Úc và New Zealand Từ 2001 đến 2011: 7 TH mỗi năm mang thai.

ĐẶC ĐIỂM THAI NGHÉN Ở BN TNTCK 1. Tỉ lệ có thai thấp, lý do: Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt và rụng trứng do thiếu máu và tăng Prolactin máu. Rối loạn hormon sinh dục: progesteron, -prolactin, giảm estradiol, rối loạn hệ trục não bộ - tuyến yên buồng trứng Mất ham muốn tình dục Sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau Palmer B, J Am Soc Nephrol 10: 1381 1388, 1999

ĐẶC ĐIỂM THAI NGHÉN Ở BN TNTCK 2. Thời điểm có thai: National Kidney Foundation News Release (2015): 32% có thai ở thời điểm bắt đầu lọc máu. Hay gặp có thai ở 5 năm đầu lọc máu (58%). 10% có thai ở thời điểm sau 5 năm lọc máu. TNT có thai gấp 2-3 lần LMB

ĐẶC ĐIỂM THAI NGHÉN Ở BN TNTCK 3. Tỉ lệ sinh sống thấp: Report on regular dialysis treatment in Europe (1970): Confortini P và Cs (Verona, Italy) báo cáo ca BN TNTCK đầu tiên phát hiện có thai và sinh sống thành công. Năm 1998: Souqiyyeh nghiên cứu trên 1 lượng lớn BN có thai TNTCK, tỉ lệ sinh sống là 7% Piccoli (2014): nghiên cứu từ năm 2000-2012 có so sánh trên tổng số dân Ý và BN suy giảm chức năng thận tương đương. Tỉ lệ sinh sống là 0.7-1.1 / 1000 BN nữ LMCK độ tuổi 20-45 (72.5/1000 nữ trong cộng đồng, 5.5-8.3/1000 BN nữ ghép thận).

ĐẶC ĐIỂM THAI NGHÉN Ở BN TNTCK 3. Tỉ lệ sinh sống thấp, lý do: Rối loạn hormon sinh dục Tăng huyết áp khó kiểm soát Tình trạng thiếu máu trầm trọng hơn Khó khăn trong lựa chọn các thuốc khi mang thai Ức chế trong chạy thận nhân tạo. Ức chế vì đòi hỏi cao về chạy thận nhân tạo (HD), mất nhiều thời gian chạy thận nhân tạo trong lúc mang thai.

ĐẶC ĐIỂM THAI NGHÉN Ở BN TNTCK 4. 50% chuyển dạ bình thƣờng 5. 33-80% can thiệp mổ lấy thai chủ động 6. Tỉ lệ sinh non, nhẹ cân cao: 84-100% (do THA, suy thai) 7. Tỉ lệ thai lƣu: 20% 8. Phải theo dõi tích cực mẹ và con sau sinh ngay cả khi đẻ thƣờng Manisco G et al, Clin Kidney J (2015) 0: 1 7 Piccoli G et al, Clin J Am Soc Nephrol 5: 62 71, 2010

CDC 2005 (United States), 2 Perinatal care in the Netherlands (Annual Report 2007)

CDC 2005 (United States), 2 Perinatal care in the Netherlands (Annual Report 2007)

CDC 2005 (United States), 2 Perinatal care in the Netherlands (Annual Report 2007)

Bệnh thận mạn ở tất cả các giai đoạn Cóý nghĩa thống kê (số ca so với các loại kiểm soát) Kiểm soát Kết quả (n = 267) b (n = 91) Sinh mổ, % 66 (24,7%) 53 (58,2%) P < 0,0001 Sinh thƣờng <37 tuần, % 13 (4,9%) 40 (44%) P < 0,0001 Sinh thƣờng <34 tuần, % 4 (1,5%) 19 (20,9%) P < 0,0001 Tuổi thai, tuần, ±SD trung bình 39,2 ± 1,91 36,2 ± 3,2 P < 0,0001 Trọng lƣợng thai nhi, g, ±SD trung bình 3268,3 ± 500,4 2631,7 ± 786,5 P < 0,0001 SGA, % (<10 centile) 28 (10,5%) 15 (16,5%) NS Nhập viện vào ICU sơ sinh 3 (1,1%) 24 (26,7%) P < 0,0001 Piccoli GB et al. Clin J Am Soc Nephrol 5: 844 855, 2010

Kết quả Có kiểm soát (n = 267) b CKD giai đoạn 1 GFR > 90 ml/phút (n = 61) CKD giai đoạn 2 GFR 60 đến 89 ml/phút (n = 15) CKD giai đoạn 3 GFR 30 đến 59 ml/phút (n = 11) CKD giai đoạn 4-5 GFR < 30 ml/phút (n = 4) Sinh mổ, % 66 (24,7%) 35 (57,4%) 6 (40%) 9 (81,8%) 3 (75%) Sinh thường <37 tuần, % 13 (4,9%) 20 (32,9%) 6 (40%) 10 (90,9%) 4 (100%) Sinh thường <34 tuần, % 4 (1,5%) 9 (14,8%) 2 (13,3%) 6 (54,5%) 2 (50%) Tuổi thai, tuần, ±SD trung 39,2 ± 1,91 36,9 ± 2,9 36,7 ± 2,9 33,6 ± 2,8 32 ± 3,2 bình Trọng lượng thai nhi, g, 3268,3 ± 2795,7 ± 745 2761,3 ± 518 2050,5 ± 696 1246,3 ± 397,1 ±SD trung bình 500,4 SGA, % (<10 centile) 28 (10,5%) 8 (13,1%) 1 (6,7) 3 (27,3%) 3 (75%) Nhập viện vào ICU sơ sinh, % 3 (11%) 11 (18%) 3 (20%) 6 (54,5%) 4 (100%) Piccoli GB et al. Clin J Am Soc Nephrol 5: 844 855, 2010

ĐẶC ĐIỂM THAI NGHÉN Ở BN TNTCK 9. Tỉ lệ sinh sống/bn có thai LMCK cải thiện qua các thập kỷ Tăng khoảng 25% trong mỗi thập kỷ 1980: 23% 1998: 50% Những năm gần đây: 90%

Contents 1 Thay đổi sinh lý ở PN có thai 2 Đặc điểm thai nghén ở BN TNTCK 3 Chẩn đoán sớm và điều trị lọc máu

CHẨN ĐOÁN

Chẩn đoán sớm chủ động điều trị, tăng khả năng giữ thai Tuổi thai trung bình: được chẩn đoán là 16.5 tuần Lâm sàng: Thường gặp vô kinh Buồn nôn, nôn: dễ nhầm lẫn với bệnh cảnh của ST Cận lâm sàng: Test hcg huyết thanh: có thể âm tính giả hoặc dương tính giả. XN chẩn đoán thai trong nước tiểu: thường không làm được vì BN không có nước tiểu. Chẩn đoán tốt nhất là dựa vào siêu âm Test Alpha-fetoprotein huyết thanh tầm soát HC Down có thể tăng giả tạo. Nên chọc ối làm karyotype để chẩn đoán HC Down.

ĐIỀU TRỊ

PHƢƠNG THỨC TNT Ở BN CÓ THAI Ở BN có thai, TNT dễ tiến hành hơn LMB Lọc máu tích cực giúp tăng khả năng sống, phát triển của thai nhi So sánh 2 nhóm bn: Toronto Pregnancy and Kidney Disease Clinic and Registry (2000 2013) (PredKid): n= 22, nocturnal home HD, 6-8h x 6-7 ngày / tuần American Registry for Pregnancy in Dialysis Patients (1990 2011)(ARPD): N=70 Tần suất sống sót của mẹ gia tăng theo số giờ TNT mỗi tuần Hladunewich M et al, J Am Soc Nephrol 25, 2014

PHƢƠNG THỨC TNT Ở BN CÓ THAI Tỷ lệ thai nhi sinh ra sống gia tăng theo số giờ chạy TNT Hladunewich M et al, J Am Soc Nephrol 25, 2014 Tuổi thai và cân nặng thai nhi gia tăng theo số giờ chạy TNT

PHƢƠNG THỨC TNT Ở BN CÓ THAI Hladunewich M et al, J Am Soc Nephrol 25, 2014 Lọc máu tích cực: Nên lọc máu sớm (GFR > 12ml/phút) Nồng độ Ure tỉ lệ thuận với tỷ lệ tử vong của thai Lọc máu hàng ngày + tăng thời gian lọc: Lượng dịch được lấy đi hàng ngày, kiểm soát cân khô tốt hơn Cho phép BN ăn chế độ protein cao đảm bảo nhu cầu thai nhi Khuyến cáo: 6-8 lần/tuần, 24-32h/tuần Tuy nhiên tăng liều lọc có thể gây thải nhiều protgesteron hormon có vai trò trong thai nghén, khởi phát chuyển dạ

PHƢƠNG THỨC TNT Ở BN CÓ THAI Dịch lọc: Nồng độ Calcium dịch lọc: Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự vôi hoá mô mềm ở BN LM lâu năm. Nhau thai cũng sản xuất ra calcitriol có thể làm tăng nồng độ Ca huyết thanh Khuyến cáo dùng dịch lọc có nồng dộ calcium thấp (dịch có nồng độ calci 2.5mEq/L (1.25 mmol) thay thế dịch 3.5 meq/l (1.75 mmol) như tiêu chuẩn). Manisco G et al, Clin Kidney J (2015) 0: 1 7 Piccoli G et al, Clin J Am Soc Nephrol 5: 62 71, 2010

PHƢƠNG THỨC TNT Ở BN CÓ THAI Dịch lọc: Dịch lọc bicarbonat: Dịch lọc tiêu chuẩn, lọc máu mỗi ngày sẽ nguy cơ kiềm máu thai bị kiềm chuyển hoá, tăng nguy cơ suy hô hấp Khuyến cáo: dịch lọc chứa 25 mmol Bicarbonat Nồng độ K: 3-3.5 mmol/l Tốc độ dịch lọc: 500 ml/phút Tốc độ bơm máu: 250-300ml/phút Manisco G et al, Clin Kidney J (2015) 0: 1 7 Piccoli G et al, Clin J Am Soc Nephrol 5: 62 71, 2010

PHƢƠNG THỨC TNT Ở BN CÓ THAI Thuốc chống đông: Warfarin qua nhau thai Heparin không qua được nhau thai, có thể sử dụng ở Bn có thai Khuyến cáo dùng liều thấp nhất có thể Cần giảm liều hoặc không dùng khi có rối loạn đông máu, chảy máu âm đạo, Hladunewich M et al, J Am Soc Nephrol 25, 2014

PHƢƠNG THỨC TNT Ở BN CÓ THAI Cân khô, tăng cân thai kỳ và chế độ siêu lọc: Cũng như BN không có thai, phải kiểm soát không được dư nước Tăng cân thai kỳ: 12-16kg phụ thuộc vào BMI trước khi có thai 3 tháng đầu: 0.9-2.3 kg 3 tháng giữa và cuối: 0.3-0.5kg/ tuần Lượng Sodium trong huyết thanh giảm khi có thai, khoảng 134 mmol/l phụ nữ nên uống đủ nước để bình thường hoá lượng Sodium trong huyết thanh nếu tăng cao vào cuối buổi lọc máu

ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Thai phụ thiếu máu thƣờng sinh non Theo WHO, thiếu máu ở PN có thai là khi Hb<= 11g/dl BN lọc máu có thai thƣờng thiếu máu nặng hơn: Nhiều nghiên cứu ghi nhận Hct giảm vào thời điểm có thai 1990: ESAs được công bố dùng đầu tiên ở BN có thai 1992: ESAs được sử dụng 90% ở Bn có thai Chưa ghi nhận dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh ở một số thai phụ dùng ESAs giai đoạn tạo cơ quan. Chưa thấy mối liên quan giữa ESAs và THA ở PN có thai

ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Tăng liều ESAs đáng kể khi có thai: khuyến cáo tăng gấp đôi liều Bổ sung sắt, a.folic: sắt 700-1150 mg sắt. A.folic mất nhiều khi lọc máu tích cực, tăng nguy cơ khiếm khuyết ống thần kinh. Cần gấp đôi liều (4mg mỗi ngày)

KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP

Tăng huyết áp và và kết cục thai kỳ Huyết áp lúc phát hiện mang thai: yếu tố quan trọng giúp tiên lượng Nếu không THA: Bệnh thận cơ bản ít ảnh hưởng lên thai kỳ. Ngoại trừ cần theo dõi tiền sản giật. Nếu HA kiểm soát tốt: thai kỳ có thể diễn tiến thuận lợi. Nếu HA không kiểm soát, nguy cơ nhanh: thai kỳ phải chấm dứt sớm nếu CN thận suy

THA mạn tính ( Chronic hypertension) THA trong thai kỳ (Gestational Hypertension) Tiền sản giật và sản giật (Preeclampsia and eclampsia) THA mạn tính chồng lên tiền sản giật THA từ trƣớc mang thai 20wk THA mới xuất hiện sau tuần 20 th của thai kỳ, không kèm tiểu protein hoặc bệnh toàn thân THA kèm tiểu protein hoặc kèm 1 trong các triệu chứng (giảm tiểu cầu, Suy thận cấp, tăng men gan, phù phổi cấp, giảm thị lực cấp, động kinh) THA từ trƣớc mang thai, kèm tiền sản giật ACOG. Obstetrics and Gynecology, 122 (5), 1122-1131, 2013

Tăng huyết áp ở BN có thai LMCK Nguy cơ lớn nhất cho mẹ lọc máu có thai là THA 80% có THA (> 140/90 mmhg), 40% THA nặng với HA tâm trương > 100 mmhg, hoặc HA tâm thu > 180 mmhg. 75% THA nặng gặp ở tháng thứ 6. Số BN THA tiến triển cần nhập chăm sóc đặc biệt chiếm 2-5% BN lọc máu có thai BN cần được hướng dẫn đo HA tại nhà và báo cáo ngay cho BS khi có HA tăng THA ngay cả khi THA nặng có thể không cần thiết chấm dứt thai kỳ

LỰA CHỌN THUỐC HUYẾT ÁP Không mang thai Có thai Tăng huyết áp Dùng thuốc UC hệ RAA 140/90, và 130/80 ( theo albumine niệu Dùng thuốc UCMD hoặc UCTT THA không biến chứng:ha<150/100 THA với tổn thương cơ quan đích và sau sanh: HA <140/90 (NICE) Không dùng thuốc UCMC hoặc UCTT Protein nhập Tiết chế 0,8-1g/Kg/ngày Không tiết chế protein Kiểm soát đường huyết Chế độ ăn mặn HbA1C<7% Nếu bn có nguy cơ hạ đường huyết, HbA1C>8% Tiết chế muối Na<2g, NaCl < 5g Gestational DM: (ADA 2015) - Glycemie đói: 95mg/dL - Glycemie 2 h sau ăn < 120mg/dL DM 1 và 2 trước mang thai - HbA1 C<7% trước mang thai - Đường huyết lúc đói: 60-99mg/dL - HbA1C < 6% Không tiết chế muối NaCl<5g (ACOG) Tránh hạ Natri máu

Tiền sản giật và sản giật (Preeclampsia and Eclampsia, PE/E) 3-5% sản phụ, 7% sản phụ sanh nhiều lần. PE/E 15-20% AKI ở sản phụ, chiếm 15% nguyên nhân đẻ non. Thời điểm: thường tuần 20 của sản phụ Yếu tố nguy cơ : THA tiến triển, Bệnh thận, ĐTĐ, béo phì, sinh con nhiều lần Biến chứng của PE là sản giật, hội chứng HELLP. Uman J, Clin J Am Soc Nephrol 7: 2107 2113, 2012.

Tiền sản giật và sản giật (Preeclampsia and Eclampsia, PE/E) Hydralazine đường TM là thuốc lựa chọn hàng đầu ở BN có thai lên cơn tăng HA. Liều 5-10mg mỗi 20-30 phút Labetalol là thuốc lựa chọn tốt Mage: dự phòng co giật ở PN tiền sản giật Uman J, Clin J Am Soc Nephrol 7: 2107 2113, 2012.

CHUYỂN DẠ VÀ HẬU SẢN 80% trẻ sơ sinh đẻ ra từ mẹ lọc máu đều sinh non: (chuyển dạ bởi cao HA, suy thai) Trẻ sơ sinh có mẹ lọc máu có trọng lượng thường nhỏ hơn tuổi thai. Làm các xét nghiệm sinh hoá, siêu âm Doppler mạch máu cuống rốn và XN dịch ối thường xuyên. Tránh dùng test Oxytocine vì nguy cơ sinh non. Theo dõi mẹ và con đặc biệt ngay cả khi sinh để bình thường

PHÒNG NGỪA THAI Thuốc tránh thai có thể dùng nhưng chống chỉ định ở BN viêm TM huyết khối, THA nặng. Dụng cụ trong tử cung có chứa đồng và Levonorgesterone là biện pháp tránh thai tốt ở BN lọc máu. Có ý kiến tránh dùng vì làm tăng chảy máu trong lọc máu do dùng heparin Có thể dụng bao cao su cho người chồng

Các can thiệp đƣợc khuyến nghị và các chỉ số mục tiêu đối với phụ nữ mang thai - TNTCK Kiểm soát huyết áp Các loại thuốc không nên sử dụng: thuốc lợi tiểu, các ức chế ACE và ARB Các điều trị chọn lựa: -methyldopa, labetalol, nifedipine nicardipine, veraparnil Duy trì huyết áp tâm trương giữa 80 và 90mmHg Phòng ngừa tụt huyết áp và giảm dung lượng máu Ngăn ngừa chuyển hoá toan Điều trị chạy thận tích cực Tăng tần suất các lần cạhy thận (5-7 lần/tuần) Duy trìchỉ số BUN trước chạy thận <16-18 mmmol/l Tăng cân bà mẹ mức 1-1,5 kg trong thai kỳ thứ nhất; tăng 0,45-1 kg/tuần trong thai kỳ cuối Dùng liều heparin thấp nhất nếu có thể Dùng màng lọc tƣơng thích sinh học Manisco G et al, Clin Kidney J (2015) 0: 1 7 Chuyển hoá can xi/phot pho Tránh tụt can xi huyết và tăng phot pho máu Bổ sung can xi liều 1,5-2 g/ngày, khẩu phần ăn có 800 md can xi/ngày và can xi thẩm thấu qua lọc máu là 1,5 mmol/l. Nếu cần, sử dụng các thuốc chelatin can xi và vitamin F. Tránh tăng can xin sau chạy thận Thiếu máu Bổ sung sắt (10-15 md/ngày) và axit folic (1mg/ngày) Tăng 50-100% liều EPO Duy trì haemoglobin ở mức 10-11 g/dl, haematocrit ở mức 30-35% và huyết thanh ferritin mức 200-300 µg/ml Dinh dƣỡng Nạp protein mức 1,2-1,4 g/kg cân nặng tiền thai kỳ /ngày + 20g/ngày Nạp calory 25-35 kcal/kg/trọng lượng thai kỳ/ngày Bổ sung vitamin hoà tan trong nước.

Một ví dụ về lịch chạy thận trong thai kỳ Tháng thai kỳ Lần chạy thận/tuần Loại chạy thận Thời lƣợng chạy thận (phút) Cân nặng bà mẹ không tính thai nhi(kg) Heparin (IU/giờ) QB (ml/phút ) QD (ml/phút ) Sắt Gluconat e (mg/w) 1 3 BD 195 47 1500 250 500 0 10 2 3 BD 195 47.5 1500 250 500 62,5 10 3 6 BD 300 47,7 1500 150 500 0 10 4 6 BD 300 49,8 1000 130 500 0 10 5 6 BD 300 51,8 1000 130 500 0 30 6 6 BD 300 53,5 1000 130 500 187,5 30 7 6 BD 300 56,5 1000 130 500 187,5 30 8 6 BD 300 57,8 1500 a 130 500 0 30 9 6 BD 240 57,8 1500 a 250 500 0 30 Darbepo etin (mcg/tuầ n)

Kết luận BN nữ, lọc máu chu kỳ có thể có thai và sinh đẻ thành công Dùng Erythropoietin và tăng liều lọc máu có thể thay đổi các bất thường hormon và dễ có thai Khi có thai, cần điều trị ở cơ sơ y tế chuyên sâu, có hỗ trợ các chuyên khoa sản, nhi, hồi sức cấp cứu, lọc máu tốt Lọc máu tích cực, kiểm soát tốt huyết áp, điều trị thiếu máu tối ưu, chế độ dinh dưỡng hợp lý và kiểm soát cân khô giúp tăng tỉ lệ giữ thai thành công. Tuy nhiên vẫn có nhiều nguy cơ tai biến đối với mẹ và con, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng

Chị H.N. Yến chạy TNT chu kỳ 7 năm đã sinh bé trai 1,5 kg vào tuần thứ 31. Hiện bé đƣợc 18 tháng, 10 kg, phát triển bt, khỏe mạnh

Chị Lê Thị Y chạy TNT chu kỳ 1 năm đã sinh bé gái 1,2 kg vào tuần thứ 31. Hiện bé 13 tháng, nặng 9 kg, phát triển bt, khỏe mạnh

Chị Nguyễn Thị M chạy TNT chu kỳ 7 năm đã sinh bé gái nặng 2,2 kg vào tuần thứ 34. Hiện bé đƣợc 19 ngày, đã ra viện đƣợc 10 ngày

L/O/G/O Thank You! KHOA THẬN NHÂN TẠO BV BẠCH MAI