Điều trị dự phòng bằng thuốc chống huyết khối sau tai biến mạch máu não Emmanuel Touzé Đại học Caen Normandie, Viện trường Caen Normandie

Similar documents
ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans)

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ. GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson, A.T. Dinh-Xuan

Receiving Blood Transfusions

Taking Medicines Safely

CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN

Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS

Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2

Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể

Glaucoma. optic nerve. back of eye

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH

KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC

Ung Thư Thanh Quản Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị

Cholesterol. There are 3 main types of fats in your blood:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

Sofosbuvir/Ledipasvir + RBV ở BN bị xơ gan mất bù

SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ

XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG

TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn

Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị

Lợi ích cấy một máy. tương thích MRI so với. một máy kinh điển. Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai

CHẤN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DUPLEX (INCIDENCE OF DEEP VEIN THROMBOSIS, DIAGNOSED BY DUPLEX ULTRASOUND IN MEDICAL DEPARTMENTS)

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG. TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng

Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L.

Thựchànhđiềutrị Helicobacter Pylori (H.P) BS. TS. Vũ Trường Khanh Phó trưởng khoa Tiêu hóa bệnh việnbạch Mai

Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1)

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP. Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR

CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN. TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai

Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện. PGS.TS.Trần Quang Bính

Stress Test of the Heart

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG

PGS.TS Cao Phi Phong

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OXY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG

GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG

SỬ DỤNG HỢP LÝ COLISTIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM ÂM ĐA KHÁNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG: CẬP NHẬT THÔNG TIN NĂM 2016

Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012)

XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN

NHỮNG BIẾN ĐỔI BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ MEN TIM TRÊN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT KHOANG DƯỚI NHỆN

Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới

International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ

Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX MANUFACTURED AT REGISTERED FACILITY

THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE. BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN: CẬP NHẬT 2018

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH

Bệnh lý thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin. PGS.TS Cao Phi Phong

KHUYẾN CÁO VỀ LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TIM BẰNG SIÊU ÂM Ở NGƯỜI LỚN TRƯỞNG THÀNH Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

Hiểu đúng AR, RR, và NNT

MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Điêu Thanh Hùng Trung tâm Tim mạch An giang

WB Review (Prior/ Post) Date of Draft BD to WB Ngày nộp Hồ sơ mời thầu cho WB. Type of Contract. WB's xem xét (Prior/Trước / Hình thức hợp đồng

How to Quit Smoking. Getting Ready to Quit

TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU

Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIỂU HIỆN TIM VỚI MỤC TIÊU THEO KHUYẾN CÁO ESC-EASD Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CÓ TĂNG HUYẾT ÁP

SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE:

APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION

ĐẶT VẤN ĐỀ * Những đóng góp mới của luận án: NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Đại cương bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên

Vị trí của thuốc ức chế men DPP-4 trên thực hành lâm sàng TS. BS TÔN THẤT MINH

RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM

Gall Bladder Removal Surgery

Sử dụng Surfactant trong Hội chứng suy hô hấp và các r i loạn khác

Vaginal Infection. Signs. Types of Vaginal Infection

Chứng Ù Tai. Hướng Dẫn Bệnh Nhân. Có Thắc Mắc? Tiếng chuông reo trong tai. Nếu Quý Vị Bị Chứng Ù Tai. Tran 8. UWMC Khoa Tai Họng. Tinnitus Vietnamese

TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, NĂNG SUẤT CAO PHẨM CHẤT TỐT TỪ TỔ HỢP LAI TP9 X TP5

CẬP NHẬT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 2014 ĐIỀU TRỊ ĐTĐ NGƯỜI CAO TUỔI. BS Lại thị Phương Quỳnh ĐHYD TPHCM

Hysterectomy. Fallopian Tube. Uterus. Ovary. Cervix. Vagina. Labia

1. Mục tiêu nghiên cứu

Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị

BÀO CHẾ VÀ THỬ NGHIỆM In vitro LIPOSOME METFORMIN

SỬ DỤNG STEROIDS TRONG ĐỢT CẤP COPD: Tại Sao và Như Thế Nào? Nguyễn Như Vinh ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh

Về bệnh ung thư vú. About breast cancer. Vietnamese English

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG CƠN HEN PHẾ QUẢN NẶNG VÀ ĐỢT CẤP COPD. Đặ g Quố Tuấ Bộ Hồi sứ Cấp ứu t ườ g Đại họ Y H Nội

OEM-ODM Dietary Supplement

Thuốc kháng ung thư bằng con đường ức chế enzym Tyrosine Kinase

Dinh dưỡng qua đường ruột như là một lựa chọn điều trị cho bệnh Crohn: Chỉ có ở trẻ em?

và thiếu niên ở các quốc gia đang phát triển

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ( Ban hành kèm theo quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

2 Cục Phòng, chống HIV/AIDS; 3 Tổ chức Sức khỏe Gia ñình Quốc tế

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chlorella SP. TRONG ĐIỀU KIỆN DỊ DƯỠNG

Viral Hepatitis. Signs

NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP VÀ NHỘNG TẰM

QCVN 11-3:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ 6 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng là một trong những loại ung thư mắc hàng đầu ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Theo thống kê của tổ chức ghi

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề

Tiếp cận điều trị tăng huyết áp nặng. Pgs.TS. NguyÔn Quang TuÊn, FACC, fscai Gi m èc BỆNH ViÖn tim HÀ NỘI

SỰ CẦN THIẾT PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO CẬP NHẬT CÁC NGHIÊN CỨU MỚI TỪ HỘI NGHỊ ĐỘT QUỴ HOA KỲ & ĐỘT QUỴ CHÂU ÂU 2016

1 Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

CA C HƠ P CHÂ T PRENYL FLAVONOID TƯ RỄ CÂY DÂU TẰM MORUS ALBA L. (MORACEAE)

Transcription:

Điều trị dự phòng bằng thuốc chống huyết khối sau tai biến mạch máu não Emmanuel Touzé Đại học Caen Normandie, Viện trường Caen Normandie emmanuel.touze@unicaen.fr 1

Điều trị dự phòng theo nguyên nhân Đột quỵ thiếu máu (Nhồi máu và cơn thoáng, 85% ) Xơ vữa (20%) Lỗ khuyết ĐM nhỏ (25%) Lấp mạch từ tim (20%) NN hiếm (5%) «không xác định» (30%) Nhiều NN NN không rõ «vô căn» Tổng kê không đầy đủ

Thuốc chống huyết khối Đột quỵ không do lấp mạch từ tim Kháng kết tập tiểu cầu ++ Kháng đông Đột quỵ do lấp mạch từ tim Kháng đông++ (Kháng kết tập tiểu cầu)

Nhồi máu không do lấp mạch từ tim 4

Huyết khối từ tiểu cầu và sợi fibrin Cơ chế chính Kết dính (Gp 1b & vwf) Hoạt hóa serotonin, ADP, TXA2, PF-4, P- selectin, vwf, PAI-1, Fg Kết tập (GP IIb/IIIa & Fg)

Tác động tổng hợp thuốc chống kết tập TC trên BN bị nhồi máu hay cơn thoáng thiếu máu não ORR RRA (3 ans) 31% 0,6% 25% 2,5% 11% 0,7% 14% 1,5% ATT. BMJ 2002;324:71-86

Aspirine Dự phòng thứ phát Liều thấp nhất hiệu quả 50 mg. Dutch TIA trial (3131 BN) 30 mg vs. 283 mg 2.6 ans 14.7% vs. 15.2% OR=0.91 (0.76-1.09) UK TIA trial (2435 BN) Lancet. 1991;337:339-41. 1200 mg vs. 300 mg 4 ans 22.1% vs. 21.6% OR=1.02 (0.82-1.25) ATT. BMJ 2002;324:71-86. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 1991;54:1044-54. ACE trial (2849 BN ) 81/32 vs 650/1300 mg 3 mois 6.2% vs. 8.4% OR=0.75 (0.58-0.97) Lancet. 1999;353:2179-84.

Aspirine Dự phòng thứ phát Sau nhồi máu, cơn thoáng, giảm nguy cơ biến cố mạch máu 13% (6-19%). Tăng nguy cơ XHN khoảng 65%, nhưng tăng nguy cơ tuyệt đối thấp (0,03%/năm), không liên quan liều. Tăng nguy cơ XH ngoài sọ (tiêu hóa++) khoảng 100%, tăng nguy cơ tuyệt đối thấp (0,12%/năm), tương quan với liều. Algra A. J Neurol Neurosurg Psychiatry 1999;66:557 9. ATT. BMJ 2002;324:71-86. ATT. Lancet 2009;373:1849-60. Hankey & Eikelboom. Lancet Neurol 2010;9:273-84. McQuaid & Laine. Am J Med 2006;119:624-38. Campbell et al. JAMA. 2007;297:2018-2024

Thiénopyridines Clopidogrel & ticlopidine Tiền hoạt chất Chẹn không hồi phục thụ thể ADP (P2Y12 & P2Y1) Chẹn quá trình mất hạt tiểu cầu (giai đoạn sớm kết tập TC) Ức chế hoạt hóa thụ thể GP IIb/IIIa 15% 85%

Clopidogrel Hiệu quả và dung nạp Ưu thế nhẹ hơn aspirine trong dự phòng biến cố mạch máu ở BN nguy cơ cao (CAPRIE). Phân tích dưới nhóm gợi ý lợi ích lớn của clopidogrel: Ở BN ĐTĐ Bn có tiền căn NMN hay NMCT Ít gây XH tiêu hóa OR=0.69 (0.48-1.00) RRA=0.12% /năm (0.00-0.28%) Không thay đổi nguy cơ với các dạng XH khác. Bhatt DL et al. Am Heart J 2000;140:67 73. Ringleb PA et al. Stroke 2004; 35:528 532. Sudlow CLM et al. Cochrane Database of Systematic Reviews 2009, Issue 4.

Aspirine + Clopidogrel Không có bằng chứng cho thấy phối hợp ASA + clopidogrel ưu thế hơn so với ASA hay clopidogrel khi theo dõi thời gian dài (MATCH, CHARISMA, SPS3) Tăng xuất huyết Không phủ nhận lợi ích khi dùng trên đối tượng đặc biệt Bệnh lý xơ vữa mạch máu có triệu chứng Biến cố thiếu máu gần đây dùng hai thuốc trong thời gian ngắn Thử nghiệm phối hợp thuốc kháng kết tập TC Platelet-Oriented Inhibition in New TIA and Minor Ischemic Stroke (POINT) Trial (NCT00991029) Triple Antiplatelets for Reducing Dependency after Ischaemic Stroke (TARDIS) Trial http://www.strokecenter.org/trials/clinicalstudies/triple-antiplatelets-for-reducing-dependency-afterischaemic-stroke

Aspirine + Dipyridamole LP Ức chế bắt adénosine (tiểu cầu, hồng cầu, TB nội mô) kích thích adénylate cyclase tăng AMP vòng chẹn TC kết tập khởi phát bởi ADP hay yếu tố hoạt hóa TC (PAF) ASA Dipyridamole extended-release pellets Retard coating Dipyridamole Tartaric acid: Intermediator DP HP cellulose protective film + hiệu ứng giãn mạch của adénosine + tác động kháng viêm (in vitro) Improved absorption through extended-release form (for subjects with increased gastric ph) AMP vòng = ức chế giải phóng hạt ADP

ASA+DP vs. ASA phân tích gộp ESPRIT study group et al. Lancet 2006;367:1665 7

Clopidogrel vs. Dipyridamole LP+ASA Prevention Regimen for Effectively Avoiding Second Strokes (PRoFESS) Trial NMN, 55 tuổi, < 120 ngày + 2 YTNC 20 332 BN theo dõi TB =2.5 năm Loại trừ: bệnh mạch vành nặng Kết cục chính: đột quỵ 9.0% vs. 8.8% HR=1.01 (0.92-1.11) Kết cục phụ: ĐQ/NMCT/chết do NN mạch máu 13.1% vs. 13.1% HR=0.99 (0.92-1.07) Sacco et al. NEJM 2008;359:1238-51

PROFESS Loại ĐQ tái phát ASA-DP vs Clopidogrel Thiếu máu 916 (9.0%) 898 (8.8%) 17 đột quỵ Xuất huyết 780 805 38 ĐQ xuất huyết Khác hay không rõ 25 ĐQ thiếu máu 83 53 45 48 ASA-DP Clopidogrel Sacco et al. NEJM 2008;359:1238-51

Thuốc chống kết tập TC ASA+clopidogrel không tốt hơn ASA hay clopidogrel về lâu dài Chảy máu nhiều hơn

Thuốc kháng kết tập tiểu cầu ĐQ không do lấp mạch từ tim Kháng KTTC được khuyến cáo (Class I; Level A). Stroke 2014;45:2160-2236. Aspirin (50 325 mg/ngày) đơn trị liệu (Class I; Level A) hay aspirin 25 mg loại đào thải chậm dipyridamole 200 mg 2 lần/ngày (Class I; Level B) : lựa chọn đầu tay Clopidogrel (75 mg) đôn trị liệu là lựa chọn thay thế (Class IIa; Level B). Phối hợp aspirin và clopidogrel có thể dùng trong 24 đầu sau ĐQ nhẹ hay cơn thoáng và duy trì đến 90 ngày (Class IIb; Level B), không khuyến cáo cho dự phòng thứ phát kéo dài (Class III; Level A). Với BN đang dùng aspirin bị NMN hay cơn thoáng (Class IIb; Level C): Không có bằng chứng ủng hộ tăng liều aspirin. Mặc dù chọn kháng KTTC khác thường được xem xét, chưa có đơn chất hay phối hợp nào được nghiên cứu đầy đủ trên BN ĐQ khi đang dùng aspirin

Kháng đông Hợp lý Hiệu quả (thậm chí hơn aspirine) trong nhiều trường hợp Bệnh mạch vành Phẫu thuật mạch máu chi dưới Rung nhĩ ++ Kiểm chứng trong 3 nghiên cứu SPIRIT (INR 3-4.5) Dừng nghiên cứu do tỉ lệ XH cao WARS Không có khác biệt giữa 2 nhóm trong tái phát nhồi máu nhưng XH cao hơn ESPRIT Ann Neurol 1997;92:2357-865 Mohr et al. WARS. N Engl J Med 2001;345:1444-51 The ESPRIT Study Group. Lancet Neurology 2007;6:115 124.

Kháng đông vs. aspirine ESPRIT Intention to treat Kháng đông Aspirine HR CI95% Bn được phân ngẫu nhiên 536 532 Tử vong do mọi nguyên nhân mạch máu, ĐQ không tử vong, NMCT không tử vong, hay XH trầm trọng 99 (19%) 98 (18%) 1.02 0.77-1.35 Tử vong do NN mạch máu hay ĐQ không tử vong 71 78 0.90 0.65-1.24 Biến chứng chảy máu nặng Ngoài sọ Trong sọ 45 27 18 18 9 9 2.56 1.48-4.43 Biến chứng chảy máu tử vong 11 4 2.8 0.9-8.8 Biến cố thiếu máu chính: tử vong do mọi nguyên nhân mạch máu, ĐQ không tử vong, NMCT không tử vong, hay XH trầm trọng Tử vong do NN mạch máu hay ĐQ không tử vong hay NMCT không tử vong 62 84 0.73 0.52-1.01 79 92 0.85 0.63-1.15 ĐQ thiếu máu đầu tiên 41 53 0.76 0.51-1.15 The ESPRIT Study Group. Lancet Neurology 2007;6:115 124.

Nhồi máu do lấp mạch từ tim 20

Rung nhĩ 1-2% dân số chung bị rung nhĩ <0.5% trước 50 tuổi 5-15% sau 80 tuổi Tỉ lệ còn tăng trong thập kỷ sắp đến German Stroke Databank Tăng gấp 5 lần nguy cơ đột quỵ thiếu máu não 1/5 BN bị đột quỵ thiếu máu não Tần suất bị ước lượng thấp ++ (rung nhĩ cơn) Grau et al. Stroke 2001;32:2559-66.

NMN và rung nhĩ Tiên lượng NMN do rung nhĩ: Tử vong cao hơn Nặng hơn Ng/cứu trên dân số (3530 patients) 1/5 BN ĐQ thiếu máu não co rung nhĩ 30% sau 70 tuổi Cohorte Framingham n=501, FA n=130 % Tử vong (1 tháng) % Tàn phế nặng: Barthel <40 40 30 32.5 80 70 60 50 73.3 58.3 Patients avec FA Patients sans FA 20 40 10 0 16.2 Avec FA (869) Sans FA (2661) 30 20 10 0 32.5 36.4 16.3 15.8 30 10.9 Phase aiguë 3 mois 6 mois 12 mois Marini et al Stroke 2005;36:1115-19. Lin et al. Stroke 1996;27:1760-4.

Kháng đông uống và rung nhĩ ĐQ thiếu máu RRR=66% (IC: 43-80) (12% vs 4%) RRR=67% (54-77) Hart RG. Ann Intern Med 2007;146:857-67.

Kháng đông uống trực tiếp Ức chế trực tiếp thrombine Vai trò chính thrombine (II) = bước cuối (chuyển fibrinogène thành fibrine) Ức chế trực tiếp thrombine = ximelagatran, dabigatran Anti-Xa Gián tiếp (liên kết với đồng yếu tố: antithrombine=idraparinux, fondaparinux) Trực tiếp (vị trí hoạt hóa yếu tố Xa=apixaban, rivaroxaban, edoxaban) Turpie AGG. Eur Heart J 2007;29:155-65. Hankey & Eikelboom. Lancet Neurol 2009;9:273-84.

Lược sử Dabigatran 1 RE-LY (Randomized Evaluation of Long Term Anticoagulation Therapy) Dabigatran 150 mg BID; Dabigatran 110 mg BID Rivaroxaban 2 Apixaban 3 ROCKET-AF (Rivaroxaban Once-Daily Oral Direct Factor Xa Inhibition Compared with Vitamin K Antagonism for Prevention of Stroke and Embolism Trial in Atrial Fibrillation) Rivaroxaban 20 mg QD ARISTOTLE (Apixaban for Reduction in Stroke and Other Thromboembolic Events in Atrial Fibrillation) Apixaban 5 mg BID Edoxaban 4 ENGAGE AF-TIMI 48 (Effective Anticoagulation with Factor Xa Next Generation in Atrial Fibrillation-Thrombolysis In Myocardial Infarction) Edoxaban 60 mg QD regimen; Edoxaban 30 mg QD regimen 1. Connolly SJ et al. N Engl J Med 2009;361:1139-1151; 2. Patel MR et al. N Engl J Med 2011;365:883-891; 3. Granger CB et al. N Engl J Med 2011;365:981-992; 4. Giugliano RP et al. N Engl J Med 2013;369:2093-2104.

Đặc điểm BN RE-LY (Dabigatran) ROCKET-AF (Rivaroxaban) ARISTOTLE (Apixaban) ENGAGE AF (Edoxaban) Randomized, n 18,113 14,264 18,201 21,105 Age, years 72 ± 9 73 [65-78] 70 [63-76] 72 [64-78] Female, % 37 40 36 39 Ø CHADS 2 score 2.1 3.5 2.1 2.8 Paroxysmal AF, % 32 18 15 25 Prior stroke/tia, % 20 55 19 28 VKA naïve, % 50 38 43 41 Aspirin use, % 40 36 31 29 Median follow-up, years 2.0 1.9 1.8 2.8 Median TTR, % 66 58 66 68 CHADS 2 33 32 13 30 34 53 35 87 36 0-1 2 3-6 1. Connolly SJ et al. N Engl J Med 2009;361:1139-1151; 2. Patel MR et al. N Engl J Med 2011;365:883-891; 3. Granger CB et al. N Engl J Med 2011;365:981-992; 4. Giugliano RP et al. N Engl J Med 2013;369:2093-2104. 47

So sánh hiệu quả NOACs và warfarin ĐQ và biến cố lấp mạch hệ thống Study (Relative risk 95% CI) Relative risk (95% CI) NOAC events Warfarin events RE-LY* 0.66 (0.53-0.82) p=0.0001 134/6076 199/6022 ROCKET AF 0.88 (0.75-1.03) p=0.12 ARISTOTLE 0.80 (0.67-0.95) p=0.012 269/7081 306/7090 212/9120 265/9081 ENGAGE AF-TIMI 48 Combined 0.88 (0.75-1.02) p=0.10 0.81 (0.73-0.91) p<0.0001 296/7035 337/7036 911/29,312 1107/29,229 0.5 1.0 Favours NOAC Favours warfarin 1.5 *Dabigatran 150 mg BID; rivaroxaban 20 mg QD; apixaban 5 mg BID; edoxaban 60 mg QD regimen Ruff CT et al. Lancet 2013;383:955-62.

So sánh hiệu quả NOACs và warfarin chảy máu nặng Study Relative risk (95% CI) Relative risk (95% CI) NOAC events Warfarin events RE-LY* 0.94 (0.82-1.07) p=0.34 375/6076 397/6022 ROCKET AF 1.03 (0.90-1.18) p=0.72 ARISTOTLE 0.71 (0.61-0.81) p<0.0001 395/7111 386/7125 327/9088 462/9052 ENGAGE AF-TIMI 48 Combined 0.80 (0.71-0.90) p=0.0002 0.86 (0.73-1.00) p=0.06 444/7012 557/7012 1541/29,287 1802/29,211 0.5 1.0 Favours NOAC Favours warfarin 1.5 *Dabigatran 150 mg BID; rivaroxaban 20 mg QD; apixaban 5 mg BID; edoxaban 60 mg QD regimen Ruff CT et al. Lancet 2013;383:955-62.

Kết cục an toàn thứ phát Cộng gộp NOACs so với warfarin Outcome Relative risk (95% CI) Relative risk (95% CI) NOAC events Warfarin events Intracranial haemorrhage Gastrointestinal bleeding 0.48 (0.39-0.59) p<0.0001 1.25 (1.01-1.55) p=0.043 204/29,287 425/29,211 751/29,287 591/29,211 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 Favours NOAC Favours warfarin Treatment arms analysed: Dabigatran 150 mg BID; rivaroxaban 20 mg QD; apixaban 5 mg BID; edoxaban 60 mg QD regimen Ruff CT et al. Lancet 2013;383:955-62.

Kết cục an toàn thứ phát Cộng gộp NOACs so với warfarin Outcome Relative risk (95% CI) Relative risk (95% CI) NOAC events Warfarin events Ischaemic stroke Haemorrhagic stroke Myocardial infarction All-cause mortality 0.92 (0.83-1.02) p=0.10 0.49 (0.38-0.64) p<0.0001 0.97 (0.78-1.20) p=0.77 0.90 (0.85-0.95) p=0.0003 665/29,292 724/29,221 130/29,292 263/29,221 413/29,292 432/29,221 2022/29,292 2245/29,221 0.5 1.0 Favours NOAC Favours warfarin 1.5 Treatment arms analysed: Dabigatran 150 mg BID; rivaroxaban 20 mg QD; apixaban 5 mg BID; edoxaban 60 mg QD regimen Ruff CT et al. Lancet 2013;383:955-62.

Phânb tích dưới nhóm ĐQ và lấp mạch hệ thống Cộng gộp NOACs so với warfarin Parameter Relative risk (95% CI) Relative risk (95% CI) NOAC events Warfarin events Age (years) <75 75 Sex Female Male Diabetes No Yes Previous stroke or TIA No Yes Creatinine clearance (ml/min) <50 50-80 >80 CHADS 2 score 0-1 2 3-6 VKA status Naïve Experienced Centre-based TTR <66% 66% 0.85 (0.73 0.99) 0.78 (0.68 0.88) 0.78 (0.65 0.94) 0.84 (0.75 0.94) 0.83 (0.74 0.93) 0.80 (0.69 0.93) 0.78 (0.66 0.91) 0.86 (0.76 0.98) 0.79 (0.65 0.96) 0.75 (0.66 0.85) 0.98 (0.79 1.22) 0.75 (0.54 1.04) 0.86 (0.70 1.05) 0.80 (0.72 0.89) 0.75 (0.66 0.86) 0.85 (0.70 1.03) 0.77 (0.65 0.92) 0.82 (0.71 0.95) p=0.38 p=0.52 p=0.73 p=0.30 p=0.12 p=0.76 p=0.31 p=0.60 496/18,073 415/11,188 382/10,941 531/18,371 622/20,216 287/9096 483/20,699 428/8663 249/5539 405/13,055 256/10,626 69/5058 247/9563 596/14,690 386/13,789 522/15,514 509/16,219 313/12,642 578/18,004 532/11,095 478/10,839 634/18,390 755/20,238 356/8990 615/20,637 495/8635 311/5503 546/13,155 255/10,533 90/4942 290/9757 733/14,528 513/13,834 597/15,395 653/16,297 392/12,904 0.5 1.0 Favours NOAC Favours warfarin 1.5 Ruff CT et al. Lancet 2013;383:955-62.

Phân tích dưới nhóm chảy máu nặng Cộng gộp NOACs so với warfarin Parameter Relative risk (95% CI) Relative risk (95% CI) NOAC events Warfarin events Age (years) <75 75 Sex Female Male Diabetes No Yes Previous stroke or TIA No Yes Creatinine clearance (ml/min) <50 50-80 >80 CHADS 2 score 0-1 2 3-6 VKA status Naïve Experienced Centre-based TTR <66% 66% 0.79 (0.67 0.94) 0.93 (0.74 1.17) 0.75 (0.58 0.97) 0.90 (0.72 1.12) 0.71 (0.54 0.93) 0.90 (0.78 1.04) 0.85 (0.72 1.01) 0.89 (0.77 1.02) 0.74 (0.52 1.05) 0.91 (0.76 1.08) 0.85 (0.66 1.10) 0.60 (0.45 0.80) 0.88 (0.65 1.20) 0.86 (0.71 1.04) 0.84 (0.76 0.93) 0.87 (0.70 1.08) 0.69 (0.59 0.81) 0.93 (0.76 1.13) p=0.28 p=0.29 p=0.12 p=0.70 p=0.57 p=0.09 p=0.78 p=0.022 1317/18,460 1328/10,771 751/8682 1495/14,530 481/11,278 872/7691 1070/20,638 495/8669 514/4376 1104/10,139 625/8681 76/3090 530/7403 1640/12,716 656/12,776 909/16,446 484/10,972 668/10,944 1543/18,396 1346/10,686 920/8645 1548/14,544 678/11,294 937/7583 1280/20,619 553/8600 620/4346 1174/10,228 672/8595 126/3078 597/7498 1745/12,611 786/12,820 1040/16,265 702/11,021 736/11,049 0.5 1.0 Favours NOAC Favours warfarin 1.5 Ruff CT et al. Lancet 2013;383:955-62.

1. NM không phải dạng lỗ khuyết (CT hay MRI) 2. Không có sang thương xơ vữa (hẹp 50%) ở ĐM phụ trách vùng nhồi máu 3. Không có bệnh lý tim mạch chính gây lấp mạch 4. Không có nguyên nhân xác định khác 12 ng/cứu Tỉ lệ lưu hành 9-25% (9 ng/cứu) Tuổi trung bình = 65 42% nữ FOP : 25 58% (3 ng/cứu/12) Tỉ lệ tái phát: 4.5%/năm (theo dõi 2.7 năm) Tỉ lệ tái phát ESUS > non ESUS (1 ng/cứu) Tỉ lệ rung nhĩ 29% (1 ng/cứu) Hart et al. Stroke. 2017;48:867-872.

Đánh giá thuốc kháng đông trực tiếp trong ESUS Ngcứu NAVIGATE-ESUS (rivaroxaban) : dừng vì không hiệu quả Ngcứu RESPECT-ESUS (dabigatran) : đang tiến hành 34

Kết luận Nhồi máu não không do lấp mạch từ tim Lựa chọn điều trị hạn chế Kháng KTTC nguy cơ xuất huyết Tiềm năng kháng thuốc chống KTTC Lợi ích của thuốc KTTC mới? Nhồi máu não do lấp mạch từ tim Rung nhĩ đứng hàng đầu dù bị ước lượng thấp +++ Lợi ích chính của điều trị kháng đông Kháng đông trực tiếp ngày càng dùng nhiều (ít nuy cơ XH não, không cần theo dõi bằng xét nghiệm ) 35