THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE. BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I

Similar documents
ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans)

S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson, A.T. Dinh-Xuan

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ. GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp

CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K

Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn

Taking Medicines Safely

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị

Receiving Blood Transfusions

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP. Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai

TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG CƠN HEN PHẾ QUẢN NẶNG VÀ ĐỢT CẤP COPD. Đặ g Quố Tuấ Bộ Hồi sứ Cấp ứu t ườ g Đại họ Y H Nội

Ung Thư Thanh Quản Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L.

Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể

CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN. TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG. TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OXY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012)

Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1)

SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ

Lợi ích cấy một máy. tương thích MRI so với. một máy kinh điển. Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai

KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC

RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM

Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ( Ban hành kèm theo quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Sofosbuvir/Ledipasvir + RBV ở BN bị xơ gan mất bù

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG

International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM

GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG

Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE:

Glaucoma. optic nerve. back of eye

SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

Stress Test of the Heart

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH

XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG

Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia)

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

WB Review (Prior/ Post) Date of Draft BD to WB Ngày nộp Hồ sơ mời thầu cho WB. Type of Contract. WB's xem xét (Prior/Trước / Hình thức hợp đồng

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN: CẬP NHẬT 2018

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH

SỬ DỤNG HỢP LÝ COLISTIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM ÂM ĐA KHÁNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG: CẬP NHẬT THÔNG TIN NĂM 2016

Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ

Số:291/TMHH-HN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2018 THÔNG BÁO SỐ 2. Kính gửi: - Quý bệnh viện; - Quý đồng nghiệp;

How to Quit Smoking. Getting Ready to Quit

Gall Bladder Removal Surgery

ĐẶT VẤN ĐỀ * Những đóng góp mới của luận án: NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Đại cương bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên

APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION

Sử dụng Surfactant trong Hội chứng suy hô hấp và các r i loạn khác

Thựchànhđiềutrị Helicobacter Pylori (H.P) BS. TS. Vũ Trường Khanh Phó trưởng khoa Tiêu hóa bệnh việnbạch Mai

Monitoring huyết động cho. GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức

Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện. PGS.TS.Trần Quang Bính

1. Mục tiêu nghiên cứu

CHẤN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DUPLEX (INCIDENCE OF DEEP VEIN THROMBOSIS, DIAGNOSED BY DUPLEX ULTRASOUND IN MEDICAL DEPARTMENTS)

Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX MANUFACTURED AT REGISTERED FACILITY

PGS.TS Cao Phi Phong

Về bệnh ung thư vú. About breast cancer. Vietnamese English

Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới

Điều trị dự phòng bằng thuốc chống huyết khối sau tai biến mạch máu não Emmanuel Touzé Đại học Caen Normandie, Viện trường Caen Normandie

Vị trí của thuốc ức chế men DPP-4 trên thực hành lâm sàng TS. BS TÔN THẤT MINH

NHỮNG BIẾN ĐỔI BẤT THƯỜNG CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ MEN TIM TRÊN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT KHOANG DƯỚI NHỆN

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUS C MẠN 2015 BSCK2 NGUYỄN HỮU CHÍ PGS.TS.BS BÙI HỮU HOÀNG

SỬ DỤNG STEROIDS TRONG ĐỢT CẤP COPD: Tại Sao và Như Thế Nào? Nguyễn Như Vinh ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh

XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN

Tiếp cận điều trị tăng huyết áp nặng. Pgs.TS. NguyÔn Quang TuÊn, FACC, fscai Gi m èc BỆNH ViÖn tim HÀ NỘI

Press on «Solvay Vietnam Days» 19 & 20/1/2016

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIỂU HIỆN TIM VỚI MỤC TIÊU THEO KHUYẾN CÁO ESC-EASD Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CÓ TĂNG HUYẾT ÁP

TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA. TS. BS. NGUYỄN KHẮC HÂN HOAN Trưởng Khoa XN Di truyền Y học Bệnh viện Từ Dũ

Fluid therapy for acute bacterial

Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

Chứng Ù Tai. Hướng Dẫn Bệnh Nhân. Có Thắc Mắc? Tiếng chuông reo trong tai. Nếu Quý Vị Bị Chứng Ù Tai. Tran 8. UWMC Khoa Tai Họng. Tinnitus Vietnamese

Cholesterol. There are 3 main types of fats in your blood:

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG

Viral Hepatitis. Signs

BÀO CHẾ VÀ THỬ NGHIỆM In vitro LIPOSOME METFORMIN

Thuốc kháng ung thư bằng con đường ức chế enzym Tyrosine Kinase

KHUYẾN CÁO VỀ LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TIM BẰNG SIÊU ÂM Ở NGƯỜI LỚN TRƯỞNG THÀNH Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu

Tài liệu dành cho Nhân viên Y tế VN/SAL/0009/18, CCNB 22/06/2018. không sao chép

LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ. Trần Nhân 1,*

Dinh dưỡng qua đường ruột như là một lựa chọn điều trị cho bệnh Crohn: Chỉ có ở trẻ em?

Vaginal Infection. Signs. Types of Vaginal Infection

QCVN 11-3:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ 6 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI

RNA virus. Family (gia đình): Genus (Chi): Types (típ): Type A ORTHOMYXOVIRIDAE. Influenza C virus. Influenza virus. Type C

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012

Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị

TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, NĂNG SUẤT CAO PHẨM CHẤT TỐT TỪ TỔ HỢP LAI TP9 X TP5

(Kappaphycus alvarezii) NUÔI TRỒNG TẠI CAM RANH, KHÁNH HÒA

2 Cục Phòng, chống HIV/AIDS; 3 Tổ chức Sức khỏe Gia ñình Quốc tế

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề

Hiểu đúng AR, RR, và NNT

BẢN XIN GÓP Ý ĐƠN VỊ CHÍNH TÁ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT: CHỮ QUỐC NGỮ, HỆ LATINH, CHỮ NÔM, HỆ BIỂU Ý, VÀ UNICODE/ISO IEC 10646

MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Điêu Thanh Hùng Trung tâm Tim mạch An giang

Transcription:

THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I

I. Các nghiên cứu sử dụng cao phân tử trong sốc SXHD II. Chọn lựa dung dịch ĐPT trong xử trí sốc SXHD

I. Các nghiên cứu sử dụng cao phân tử trong sốc SXHD

Chọn lựa dung dịch? Gelatin? Dextran? Dextran 40 hay 60 hay 70 HES? HES 200/0.5 6%/10% hay 130/0.42 6%/10%

Chọn lựa dung dịch? Gelatin? BVC. NHH 95[1]: Tỉ lệ thất bại: Sốc SXHD (SXHD III): 32/93 (34.4%) Sốc SXHD nặng (SXHD IV): 27/53 (51%) NTL. PHND 94 [2]: tỉ lệ thất bại: 22/40 (55%) Phản ứng dị ứng, Run tiêm truyền [2,3,4]: 2.5%-8.9%.

Thay đổi Hct Sau liều 20ml/kg/giờ LR/NS: Hct giảm # 5% Gelatin: #7% Dextran, HES 200: giảm 10% Wills BA. Dung NM. Loan HT. et al. Comparison of three fluid solutions for resuscitation in dengue shock syndrome.n Engl J Med 2005;353:877-89. Ngo NT. Cao XT. Kneen R. et al. Acute management of dengue shock syndrome: a randomized double-blind comparison of 4 intravenous fluid regimens in the first hour. Clin Infect Dis 2001;32:204-13 Dung NM. Day NP. Tam DT. et al. Fluid replacement in dengue shock syndrome: a randomized. double-blind comparison of four intravenous-fluid regimens. Clin InfectDis 1999;29:787-94

Chọn lựa dung dịch? Dextran? Dextran 40 hay 60 hay 70 WHO. Thailand: Dextran 40 BVC, DTT 95-96: Sốc kéo dài: D70 > D40 > Gel Bridget 05 [5]:Phản ứng dị ứng: 7-9%

DUNG DỊCH HES (Hydroxy Ethyl Starch)

Chọn lựa dung dịch đại phân tử nào HES 200/0.5 hay Dextran

*Mỗi BN: 15 ml/kg/hr 10 ml/kg/hr dung dịch bốc thâm ngẫu nhiên truyền LR *5-10 ml/kg/hr Dd ĐPT cứu hộ (dextran) *Đánh giá:huyết động, Hct, TD phụ PP>10mmHg PP 10mmHg

Kết quả

Kết quả

Tác dụng phụ

HES 200/0.5: an safe & effective option for DSS resuscitation

Objective: To compare 10% dextran-40 in NSS with 10% Haes-steril in NSS in the management of DHF cases with severe plasma leakage for: their effectiveness and impact on renal function, hemostasis, complications J Med Assoc Thai Vol. 91 Suppl. 3 2008

CONCLUSION 10% Haes-steril is as effective as 10% dextran- 40 in the treatment of DHF patients who have severe plasma leakage. Both colloidal solutions are safe in DHF patients with no allergic reaction observed and no interference in renal functions and hemostasis

KHẢO SÁT THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG, ĐIỆN GIẢI, KIỀM TOAN VÀ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐIỀU TRỊ DUNG DỊCH HYDROXYETHYL STARCH 200/0.5

Phụ lục 1 TIÊU CHÍ CHỌN LỰA BỆNH NHÂN Bệnh nhân được đưa vào lô nghiên cứu phải đủ các tiêu chí sau: - Bệnh nhân sốc xuất huyết mới, chưa truyền dịch chống sốc. - Có biểu hiện tái sốc sau truyền LR cần sử dụng đại phân tử SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐỘ III: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER 20ml/kg/giờ ĐỘ IV: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER 20ml/kg/15ph, SAU ĐÓ ĐỔI SANG HES, TỐC ĐỘ TRUYỀN THEO PHÁC ĐỒ HA kẹp: 20ml/kg/g, HA=0: 20ml/kg /15ph, HA : 10ml/kg/g Cải thiện Không cải thiện LR 10ml/kg/g x 1-2g, 7,5ml/kg/g x 2-3g 5ml/kg/g x 3-5g 3ml/kg/g SỬ DỤNG HES 200 6% Cải thiện Không cải thiện. Liều khởi đầu HES: LR < 60ml/kg: HES 15-20ml/kg/g, LR 60-100 ml/kg: HES 10-15ml/kg/g, LR >100ml/kg: HES: 5-10ml/kg. Sau đó, giảm dần theo phác đồ, theo LS, Hct + CVP. Đo HAXL, CVP, theo dõi, xét nghiệm (phụ lục 2,3)

Phụ lục 2 LƯU ĐỒ XỬ TRÍ SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VỚI DUNG DỊCH HYDROXYETHYL STARCH 200 6% SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐỘ III: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER THEO PHÁC ĐỒ ĐỘ IV: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER 20ML/KG/15 PH, SAU ĐÓ ĐỔI SANG HES, TỐC ĐỘ TRUYỀN THEO PHÁC ĐỒ (phụ lục 1) KHÔNG RA SỐC/TÁI SỐC ĐỔI SANG HES (phụ lục 1) NẰM K. HỒI SỨC ĐẶT CVP, CATH. ĐM/HAĐMXL ĐÁNH GIÁ: ghi nhận vào phiếu theo dõi. LS: SpO2, CVP/giờ,. CLS: Hct mỗi giờ/3 giờ đầu, sau đó mỗi 2 giờ, Khí máu, ĐMTB, Ion đồ, đường huyết/dextrostix, Lactate mỗi 6 giờ, CN gan, thận mỗi 12 giờ. ENDPOINT. Tái sốc lần II. Tác dụng phụ quan trọng do HES: run tiêm truyền, RLĐM, phù phổi,... Điều trị như phác đồ khuyến cáo hiện hành

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN TS: 30 trẻ Tuổi 7.3 3.2 (11 tháng-14 tuổi) Ngày vào sốc: 4-5: 80% Độ nặng SXH: độ III/IV: 24 (80%)/6(20%)

Thay đổi huyết động trong vòng 24 giờ sau truyền dd HES 200/6% Cải thiện huyết động sau 1 giờ điều trị và ổn định có ý nghĩa sau 4 giờ điều trị

Thay đổi Natri, Chlor/truyền HES 200/6% Natri, Chlor tăng nhưng vẫn trong giới hạn bình thường

Thay đổi ph, BEecf/truyền HES 200/6% ph thay đổi không đáng kể, BEecf giảm nhưng >-8

Thay đổi đông máu/truyền HES 200/6% APTT(TCK) kéo dài nhưng không ý nghĩa thống kê

Sử dụng dung dịch HES 200/6% Đặc điểm Lactate Ringer sử dụng trước đó (ml/kg) Kết quả 41.8 ± 23.1 (20-83.3) Thời điểm duǹg HES (giờ) 3.8 2.6 (0,25-8) Liều khởi đầu trung bình HES (ml/kg/giờ) Lượng dung dịch HES sử dụng trung bình (ml/kg)/trung vị Thời gian sử dụng dung dịch HES (giờ) 12.9 ± 5.1 111.8 ± 37.4 (51.1-166.7)/107.1 24.2±7.4

Sử dụng dung dịch HES 200/6% Biến chứng có thể. Suy hô hấp 4 (13.3%). Xuất huyết tiêu hóa 2 (6.6%) Tác dụng phụ:. Run tiêm truyền/sốc PV 0 Sử dụng lợi tiểu 10 (33%) Kết quả: sống 30 (100%) Bridget [5] run tiêm truyền: Dextran 7-9%, HES: 0.8%

NHẬN XÉT HES 200 6%/Sốc SXHD: Ổn định nhanh tình trạng huyết động Cải thiện tưới máu cơ quan, Giảm cô đặc máu Tương đối an toàn / tình trạng đông, chảy máu, ổn định nội môi điện giải, thăng bằng kiềm toan HES 200/6% là một chọn lựa trong sốc SXHD

KHẢO SÁT THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG, ĐIỆN GIẢI, KIỀM TOAN VÀ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐIỀU TRỊ DUNG DỊCH HYDROXYETHYL STARCH 130/0.42 6%

Phụ lục 1 TIÊU CHÍ CHỌN LỰA BỆNH NHÂN Bệnh nhân được đưa vào lô nghiên cứu phải đủ các tiêu chí sau: - Bệnh nhân sốc xuất huyết mới, chưa truyền dịch chống sốc. - Có biểu hiện tái sốc sau truyền LR cần sử dụng đại phân tử SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐỘ III: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER 20ml/kg/giờ ĐỘ IV: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER 20ml/kg/15ph, SAU ĐÓ ĐỔI SANG HES, TỐC ĐỘ TRUYỀN THEO PHÁC ĐỒ HA kẹp: 20ml/kg/g, HA=0: 20ml/kg /15ph, HA : 10ml/kg/g Cải thiện Không cải thiện LR 10ml/kg/g x 1-2g, 7,5ml/kg/g x 2-3g 5ml/kg/g x 3-5g 3ml/kg/g SỬ DỤNG HES 130 6% Cải thiện Không cải thiện. Liều khởi đầu HES: LR < 60ml/kg: HES 15-20ml/kg/g, LR 60-100 ml/kg: HES 10-15ml/kg/g, LR >100ml/kg: HES: 5-10ml/kg. Sau đó, giảm dần theo phác đồ, theo LS, Hct + CVP. Đo HAXL, CVP, theo dõi, xét nghiệm (phụ lục 2,3)

Phụ lục 2 LƯU ĐỒ XỬ TRÍ SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VỚI DUNG DỊCH HYDROXYETHYL STARCH 130 6% SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐỘ III: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER THEO PHÁC ĐỒ ĐỘ IV: TRUYỀN DỊCH LACTATE RINGER 20ML/KG/15 PH, SAU ĐÓ ĐỔI SANG HES, TỐC ĐỘ TRUYỀN THEO PHÁC ĐỒ (phụ lục 1) KHÔNG RA SỐC/TÁI SỐC ĐỔI SANG HES (phụ lục 1) NẰM K. HỒI SỨC ĐẶT CVP, CATH. ĐM/HAĐMXL ĐÁNH GIÁ: ghi nhận vào phiếu theo dõi. LS: SpO2, CVP/giờ,. CLS: Hct mỗi giờ/3 giờ đầu, sau đó mỗi 2 giờ, Khí máu, ĐMTB, Ion đồ, đường huyết/dextrostix, Lactate mỗi 6 giờ, CN gan, thận mỗi 12 giờ. ENDPOINT. Tái sốc lần II, Hct /M với HES 130 5ml/kg/g x 3giờ hoặc 60ml/kg. Tác dụng phụ quan trọng do HES: run tiêm truyền, RLĐM, phù phổi,... Điều trị như phác đồ khuyến cáo hiện hành

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN TS: 9 trẻ Tuổi 6.2 4.1 (3-11 tuổi) Độ nặng SXH: độ III/IV: 7(77.7%)/2(22.3%) Thành công 3 ca (SXHD III), thất bại 6 ca

Thay đổi huyết động trong vòng 24 giờ sau truyền dd HES 130/ 6% Cải thiện huyết động sau 1 giờ điều trị và ổn định có ý nghĩa sau 6 giờ điều trị (thành công 3 ca SXHD III)

Thay đổi huyết động trong vòng 24 giờ sau truyền dd HES 130/ 6% HES 130 5-6ml/kg/g Cải thiện huyết động sau 1 giờ điều trị nhưng mạch nhanh sau 6 giờ điều trị (thất bại 6 ca SXHD III, IV)

Thay đổi Natri, Chlor/truyền HES 130 6% Natri ổn định, Chlor không tăng và ổn định trong giới hạn bình thường

Thay đổi ph, BEecf/truyền HES 130 6% ph thay đổi không đáng kể, BEecf giảm nhưng >-8

Thay đổi đông máu/truyền HES 200 6% APTT(TCK) kéo dài nhưng không ý nghĩa thống kê

Sử dụng dung dịch HES 130/ 6% Đặc điểm Lactate Ringer sử dụng trước đó (ml/kg) Kết quả 45.6 ± 22.2 (20-78.4) Thời điểm duǹg HES 130 (giờ) 3.8 2.6 (0,25-7) Liều khởi đầu trung bình HES 130 (ml/kg/giờ) Lượng HES 130 sử dụng trung bình (ml/kg) thành công/thất bại Thời gian sử dụng dung dịch HES 130 (giờ) 12.6 ± 6.3 108.4 ± 25.7 / 54.1 ± 13.6 24.2±6.3

Sử dụng dung dịch HES 200/6% Tác dụng phụ:. Run tiêm truyền. Sốc PV 0 0

NHẬN XÉT HES 130 6%/Sốc SXHD: Ổn định tình trạng huyết động trong những giờ đầu với tốc độ dịch còn cao 7-10-15-20ml/kg/g Khi giảm tốc độ dịch xuống 5-6ml/kg/g, HES 130 6% không duy trì được mức Hct, huyết động ổn định (Hct tăng dần, Mạch tăng dần, mặc dù HA ổn Tương đối an toàn / tình trạng đông, chảy máu, ổn định nội môi điện giải, thăng bằng kiềm toan HES 130/6% hiệu quả kém (#Gelatin) trong sốc SXHD

Philippe Van der Linden 2006 The effects of colloid solutions on hemostasis, Canadian journal of anesthesia, 53: 6 / pp S30 S39

KHẢO SÁT THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG, ĐIỆN GIẢI, KIỀM TOAN VÀ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG ĐIỀU TRỊ DUNG DỊCH HYDROXYETHYL STARCH 200/0.5 10%

Philippe Van der Linden 2006 The effects of colloid solutions on hemostasis, Canadian journal of anesthesia, 53: 6 / pp S30 S39

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN TS: 30 trẻ Tuổi 5.7 1.8 (3-9 tuổi) Độ nặng SXH: độ III/IV: 14(46.7%)/16(53.3%) Ngày vào sốc: N3-N4: 20 (66.7%)

Thay đổi huyết động trong vòng 24 giờ sau truyền dd HES 200/10% Cải thiện huyết động sau 1 giờ điều trị và ổn định có ý nghĩa sau 4 giờ điều trị nhưng M, HA dao động ở trị số cao

Thay đổi Natri, Chlor/truyền HES 200/10% Natri tăng nhưng vẫn trong giới hạn bình thường, Chlor tăng vượt qua giới hạn bình thường

Thay đổi ph, BEecf/truyền HES 200/10% ph thay đổi không đáng kể: 7.31-7.34, BEecf giảm < -8

Thay đổi đông máu/truyền HES 200/10% APTT(TCK) kéo dài nhưng không ý nghĩa thống kê

Sử dụng dung dịch HES 200/10% Đặc điểm Dịch truyền sử dụng trước đó (ml/kg) Kết quả 78.5 ± 54.1 (20-194.4) Thời điểm duǹg HES (giờ) 11.8 9.2 (0,25-28) Liều khởi đầu trung bình HES (ml/kg/giờ) Lượng dung dịch HES sử dụng trung bình (ml/kg) Thời gian sử dụng dung dịch HES (giờ) 12.4 ± 5.4 79.5 ± 42.4 (45.8-151.7) 25.3±13.5

Sử dụng dung dịch HES 200/6% Điều trị hỗ trợ suy hô hấp. Thở máy 19 (63.3%) Tác dụng phụ:. Run tiêm truyền/sốc PV 0. Suy thận cấp 3 (10%). Phù phổi 4 (13.3%) Kết quả: sống 29 (96.6%)

NHẬN XÉT HES 200 10%/Sốc SXHD nặng/kéo dài: Ổn định nhanh tình trạng huyết động Cải thiện chậm tưới máu cơ quan Mức độ an toàn không cao: có thể gây SHH, STC, phù phổi, RL đông máu, điện giải, kiềm toan HES 200/10% là một chọn lựa cứu hộ ( rescue colloid) trong sốc SXHD kéo dài Lưu ý tốc độ, cân chỉnh dịch thích hợp, theo dõi sát xử trí thích hợp để hạn chế, giảm thiểu các tác dụng phụ

II. Chọn lựa dung dịch ĐPT trong xử trí sốc SXHD

1. SXHD cảnh báo có chỉ định truyền dịch: L/R (80-100ml/kg) M nhanh/hct còn cao D40, 60, HES 200/6%. 2. Sốc SXHD (độ III): không đáp ứng LR. D40,60, HES 200/6% 3. Sốc SXHD nặng (độ IV): LR 20ml/kg/15p D40,60, HES 200/6% ± HES 200/10% (Rescue colloid). 4. Sốc SXHD kéo dài: D60, HES 200/6% ± HES 200/10% (Rescue colloid).

Choïn löïa dung dòch ÑPT/SKD Loaïi Gelatine Dextran40 Dextran70 TLPT 35000 40000 70000 %V 90-110 180-200 150 T.gian (h) 3 3-4 6 RLÑM (-) (+) / S.thaän (++) HES 200 6% 200000 100-140 6 (+) SKD: DEXTRAN 70/HES 200

Khaû naêng taêng theå tích : Dx 40 > Dx 70 > HES > GEL Thôøi gian taêng Theå tích : Dx 70/HES > Dx 40 > GEL Bieán chöùng RL ñoâng maùu : Dx 70 > Dx 40/HES > GEL = 0

Source: Scott B. Halstead, Dengue 2008, p.198

Chọn lựa và điều chỉnh dịch truyền chống sốc hiệu quả *LS: - M, HA, HAXL HATB > 50-60mmHg - Tưới máu vi mạch:.não: nằm yên, tỉnh táo.thận: nước tiểu > 1ml/kg/hr.đầu chi: ấm.crt <2 *Hct: cải thiện *CVP: 6-12cmH2O/12-15cmH2O; Lactate 2mmol/L, BE -5, ScvO2: > 70%

Reference 1. Bạch Văn Cam. Nguyễn Hữu Nhân & CS. Cách lựa chọn đại phân tử hiện nay trong hồi sức sốc sốt xuất huyết. Một số vấn đề mới về sốt xuất huyết khu vực vực phía nam 1995. Tr. 115-224 2. Nguyễn Trọng Lân. Phan Hữu Nguyệt Diễm & CS. Nhận xét về sử dụng gelatin trong điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue. Kỷ yếu công trình nghiên cứu nhi khoa trong hội nghị nhi khoa khu vực phía nam tháng 11-1994. Tr. 81-85 3. Dung NM. Day NP. Tam DT. et al. Fluid replacement in dengue shock syndrome: a randomized. double-blind comparison of four intravenous-fluid regimens. Clin InfectDis 1999;29:787-94. 4. Ngo NT. Cao XT. Kneen R. et al. Acute management of dengue shock syndrome: a randomized double-blind comparison of 4 intravenous fluid regimens in the first hour. Clin Infect Dis 2001;32:204-13. 5. Wills BA. Dung NM. Loan HT. et al. Comparison of three fluid solutions for resuscitation in dengue shock syndrome.n Engl J Med 2005;353:877-89. 6. Siripen Kalayanarooj. Choice of Colloidal Solutions in Dengue Hemorrhagic Fever Patients. J Med Assoc Thai 2008; Vol. 91 Suppl. 3: 97-102 7. Scott B. Halstead, Dengue 2008, p.198 8. Philippe Van der Linden 2006 The effects of colloid solutions on hemostasis, Canadian journal of anesthesia, 53: 6 / pp S30 S39