BÊ NH TIÊ U ĐƯƠ NG. Những điều quy vi cần biết

Size: px
Start display at page:

Download "BÊ NH TIÊ U ĐƯƠ NG. Những điều quy vi cần biết"

Transcription

1 BÊ NH TIÊ U ĐƯƠ NG Những điều quy vi cần biết 1 ENGLISH/VIETNAMESE

2 Contents Chapter Index Foreword Introduction 1 What is diabetes 2 Types of diabetes Type 1 diabetes Type 2 diabetes Gestational diabetes 3 Risk factors 4 The Diabetes Health Care Team 5 Annual Cycle of Care 6 Healthy Eating for Diabetes 7 What s in food? 8 Common Questions about Food and Diabetes 9 Diabetes and Alcohol 10 Physical activity 11 Oral Medications 12 Insulin 13 Blood Glucose (Sugar) Monitoring 14 Short Term Complications Hypoglycaemia 15 Short term complications high blood glucose (sugar) level (hyperglycaemia, DKA, HONK/HHS, and sick days) 16 Chronic complications 17 Diabetes and your feet 18 Diabetes and Pregnancy 19 Diabetes and Your Emotions 20 Diabetes and Driving 21 Diabetes and Travel 22 Need an Interpreter? 23 National Diabetes Services Scheme (NDSS) 24 Australian Diabetes Council 2

3 Nội dung Chương Mu c lu c Lơ i no i đâ u Giơ i thiê u 1 Bê nh tiê u đươ ng la gi 2 Ca c loa i tiê u đươ ng Tiê u đươ ng loa i 1 Tiê u đươ ng loa i 2 Tiê u đươ ng thai ky 3 Ca c yê u tô ru i ro 4 Nho m chăm so c tiê u đươ ng 5 Chu ky chăm so c ha ng năm 6 Chê độ ăn uô ng la nh ma nh cho bê nh tiê u đươ ng 7 Thư c ăn co chư a như ng gi? 8 Như ng câu thươ ng ho i vê thư c ăn va bê nh tiê u đươ ng 9 Bê nh tiê u đươ ng va rươ u 10 Hoa t động thê châ t 11 Ca c loa i thuô c uô ng 12 Insulin 13 Theo do i đươ ng glucose trong ma u 14 Ca c biê n chư ng câ p ti nh Chư ng gia m đươ ng huyê t (Hypoglycaemia) 15 Ca c biê n chư ng câ p ti nh chư ng tăng đươ ng huyê t (hyperglycaemia, DKA, honk/hhs, va ca c nga y bê nh) 16 Ca c biê n chư ng ma n ti nh 17 Bê nh tiê u đươ ng va ba n chân quy vi 18 Bê nh tiê u đươ ng va viê c mang thai 19 Bê nh tiê u đươ ng va ca m xúc cu a quy vi 20 bê nh tiê u đươ ng va viê c la i xe 21 Bê nh tiê u đươ ng va viê c đi du li ch 22 Quy vi câ n Thông di ch viên? 23 Chương trình Quô c gia ca c Di ch vụ vê bê nh Tiê u đươ ng (NDSS) 24 Hội Tiê u đươ ng Úc châu 3

4 Foreword Diabetes What you need to know has been written for people with diabetes and for people who would like to learn more about the condition. Health professionals with skills and knowledge in a variety of specialised areas have contributed to the content and presentation. This book has been reviewed by diabetes educators, dietitians and exercise physiologists. Australian Diabetes Council abn CFN Arundel Street, Glebe, NSW 2037 GPO Box 9824, Sydney, NSW info@australiandiabetescouncil.com websites: Copyright Australian Diabetes Council This article/ resource has copyright. Apart from any fair dealing for the purposes of private study, research, criticism or review permitted under the Copyright Act 1968, no part may be stored or reproduced by any process without prior written permission from Australian Diabetes Council. 4

5 Lơ i no i đâ u bê nh Tiê u Đươ ng Như ng điê u quy vi câ n biê t đươ c viê t cho như ng ngươ i bê nh tiê u đươ ng va như ng ai muô n tìm hiê u thêm vê bê nh tra ng na y. ca c chuyên gia y tê co kỹ năng va kiê n thư c thuộc nhiê u chuyên khoa kha c nhau đa đo ng go p va o phâ n nội dung va trình ba y ta i liê u na y. Cuô n sa ch na y đa đươ c ca c chuyên gia thê dục tri liê u, chuyên viên dinh dưỡng va ca c nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng thâ m xét la i. Australian Diabetes Council abn CFN Arundel Street, Glebe, NSW 2037 GPO Box 9824, Sydney, NSW info@australiandiabetescouncil.com websites: ba n quyê n Hội Tiê u đươ ng Úc châu Ba i viê t/ nguồn ta i liê u na y co ba n quyê n. Ngoa i trừ ca c tho a thuận công bằng nhằm mục đích riêng tư như học tập, nghiên cư u, phê bình hoặc xem xét la i đươ c cho phép theo đa o luật ba n quyê n năm 1968, không ai đươ c lưu trư hoặc ta i ba n bâ t ky phâ n na o cu a ta i liê u na y theo bâ t cư ca ch thư c na o không đươ c Hội Tiê u đươ ng Úc châu cho phép trươ c bằng văn ba n. 5

6 Introduction One in four people in Australia have either diabetes or are at high risk of diabetes. Diabetes prevalence is considerably higher in Aboriginal and Torres Strait Islander and certain culturally and linguistically diverse (CALD) groups. So far there is no cure for diabetes but with proper management most people can lead a full and active life and delay or prevent long term complications. To ensure best possible health, people with diabetes and their families need to understand a great deal about diabetes. Being diagnosed with diabetes can be frightening and overwhelming. It s a lot easier when you understand it and develop a lifestyle plan to manage it. For this reason it is very important to have information about food, medicines, exercise, community resources and diabetes self care. This book has been produced by Australian Diabetes Council. It has been written in English and several other languages to explain what you need to know about diabetes. 6

7 Giơ i thiê u Ở Úc cư bô n ngươ i co một ngươ i mă c bê nh tiê u đươ ng hoặc co nguy cơ cao mă c bê nh na y. Tỷ lê mă c bê nh tiê u đươ ng đặc biê t cao hơn ở ngươ i ba n đi a va dân đa o Torres Strait, cu ng như một sô nho m đa da ng vê văn ho a va ngôn ngư (CALD). Cho đê n nay vẫn chưa co thuô c chư a kho i bê nh tiê u đươ ng, nhưng nê u đươ c điê u tri đúng, hâ u hê t mọi ngươ i co thê sô ng cuộc sô ng đâ y đu va năng động, va la m chậm la i hoặc ngăn ngừa ca c biê n chư ng lâu da i. đê đa m ba o co đươ c sư c kho e tô t nhâ t, như ng ngươ i bi tiê u đươ ng va gia đình họ câ n hiê u biê t ro vê căn bê nh na y. Khi đươ c châ n đoa n mă c bê nh tiê u đươ ng, ta co thê sơ ha i va hoang mang. Se dễ da ng hơn nhiê u khi quy vi hiê u bê nh na y va co lô i sô ng quy cu đê kiê m soa t no. Vì ly do na y, điê u quan trọng la co đươ c thông tin đa ng tin cậy vê thực phâ m, thuô c men, thê dục, ca c nguồn hỗ trơ cộng đồng va tự chăm so c khi bi tiê u đươ ng. Cuô n sa ch na y do hội Tiê u đươ ng Úc châu biên soa n bằng tiê ng Anh cu ng như một sô ngôn ngư kha c nhằm gia i thích như ng điê u quy vi câ n biê t vê bê nh tiê u đươ ng. 7

8 1 What is diabetes? Diabetes is a condition where the amount of glucose (sugar) in the blood is too high. Glucose is your body s main energy source but when blood glucose is too high over long periods it can damage certain organs. Glucose comes from carbohydrate foods that are broken down and released into the bloodstream. Carbohydrate foods include bread, rice, potatoes, fruit and milk. The pancreas, a part of the body that is found behind the stomach, releases a hormone called insulin into the blood stream. Insulin allows the glucose to move from the blood stream into certain cells of the body, where it is changed into energy. We use this energy to walk, talk, think, and carry out many other activities. Diabetes occurs when there is either no insulin, not enough insulin or the insulin that is produced is not working properly to move the glucose out of the blood.. Currently there is no cure for diabetes. Symptoms of high blood glucose (sugar) 2 1. Frequent urination (both night and day) 2. Thirst / dry mouth 3. Tiredness / lack of energy 4. Blurred vision 5. Slow healing of wounds 6. Infections e.g. urine and skin 7. Tingling sensation in feet 8. Itchy skin. Types of diabetes The most common types of diabetes include: Type 1 diabetes Type 2 diabetes Gestational Diabetes (GDM). 8

9 1 Chương 1 Bê nh tiê u đươ ng la gi? Tiê u đươ ng la bê nh tra ng khi lươ ng đươ ng (glucose) trong ma u tăng lên qua cao. Đươ ng la nguồn năng lươ ng chính cu a cơ thê, nhưng khi lươ ng đươ ng na y trong ma u qua cao trong thơ i gian da i se co thê la m tổn ha i một sô cơ quan trong cơ thê. Đươ ng glucose na y co từ ca c thư c ăn gọi la carbohydrate, đươ c phân hu y va đi va o ma u. Ca c thư c ăn carbohydrate gồm co ba nh mi, cơm, khoai tây, tra i cây va sư a. Tuyê n tụy, một bộ phận nằm phía sau da da y, tiê t ra hoo c-môn gọi la insulin va o do ng ma u. Insulin cho phép glucose di chuyê n từ ma u va o ca c tê ba o nhâ t đi nh cu a cơ thê đê chuyê n ho a tha nh năng lươ ng. Chúng ta sử dụng năng lươ ng na y đê đi la i, no i chuyê n, suy nghĩ va thực hiê n nhiê u hoa t động kha c. bê nh tiê u đươ ng xa y ra khi không co insulin, hoặc không đu insulin hay insulin đươ c ta o ra không hoa t động đúng chư c năng đê chuyê n glucose ra kho i ma u. Hiê n nay chưa co thuô c chư a kho i bê nh tiê u đươ ng. Các triệu chứng co lượng đường glucose trong máu cao: 2 1. Tiê u tiê n thươ ng xuyên (ca đêm lẫn nga y) 2. Kha t nươ c/ miê ng khô 3. Mê t mo i/ Thiê u năng lươ ng 4. Nhìn không ro 5. vê t thương lâu la nh 6. bi ca c loa i nhiễm trùng, như nhiễm trùng da va nươ c tiê u 7. ca m gia c kim châm va tê ở ba n chân 8. Da ngư a nga y. Các loại bê nh tiê u đươ ng Các loại tiểu đường phổ biến nhất bao gồm: Tiê u đươ ng loa i 1 Tiê u đươ ng loa i 2 Tiê u đươ ng thai ky (GDM). 9

10 Types of diabetes - continued Type 1 diabetes This type of diabetes usually occurs in children and young people, but it can occur at any age. In type 1 diabetes the body s immune (defence) system has destroyed the cells that make insulin. As a result no insulin is produced by the pancreas. The development of type 1 diabetes is NOT linked to lifestyle e.g. eating too much sugar, not exercising enough or being overweight. Symptoms of type 1 diabetes usually happen very quickly and include: Feeling very thirsty Passing a lot of urine frequently Sudden weight loss (despite normal or increased appetite) Tiredness Generally feeling unwell Abdominal pain, nausea and vomiting Mood changes. If undetected, blood glucose levels become very high. When the body cannot get enough glucose from the blood to use as energy it will begin to breakdown fat. When the body is breaking down too much fat, ketones are produced. High ketone levels and high blood glucose levels are very serious and need immediate medical treatment. If untreated, the person will become very ill and may develop: Rapid or deep breathing Dehydration and vomiting, leading to Coma. The treatment for type 1 diabetes is insulin which must be commenced immediately and must be taken for life. The management of type 1 diabetes also includes: Balancing exercise, food and insulin Regular blood glucose monitoring Healthy lifestyle. 10

11 ca c loa i bê nh tiê u đươ ng - tiếp theo Tiê u đươ ng loại 1 Tiê u đươ ng loa i na y thươ ng xa y ra ở trẻ em va ngươ i trẻ tuổi, nhưng cu ng co thê xa y ra ở bâ t ky lư a tuổi na o. Ở tiê u đươ ng loa i 1, hê thô ng miễn di ch (ba o vê ) cu a cơ thê đa pha hu y ca c tê ba o sa n sinh ra insulin. Kê t qua la tuyê n tụy không sa n xuâ t đươ c insulin. Bi tiê u đươ ng loa i 1 KHÔNG liên quan gì đê n lô i sô ng cu a quy vi, ví dụ ăn qua nhiê u đươ ng, không tập thê dục đu hoặc bi qua ky (qua cân). ca c triê u chư ng tiê u đươ ng loa i 1 thươ ng xuâ t hiê n râ t nhanh va bao gồm: ca m thâ y râ t kha t Đi tiê u thươ ng xuyên Gia m ky đột ngột (dù khâ u vi ăn uô ng bình thươ ng hoặc tô t hơn) Mê t mo i Thươ ng ca m thâ y không đươ c kho e Đau bụng, buồn nôn, o i mửa Thay đổi tính khi Nê u không đươ c pha t hiê n, lươ ng đươ ng trong ma u se tăng râ t cao. Cơ thê, khi không lâ y đươ c đu đươ ng từ ma u đê dùng la m năng lươ ng, se bă t đâ u phân hu y mỡ. Khi cơ thê phân hu y qua nhiê u mỡ, se sa n sinh ra ca c châ t ketone (đươ ng dẫn đê n chư ng tăng lươ ng đươ ng trong ma u va ca c nga y bê nh). Lươ ng ketone va đươ ng trong ma u cao la râ t nghiêm trọng va câ n điê u tri ngay. Nê u không đươ c điê u tri, bê nh se trở nên râ t nặng va ngươ i bê nh co thê bi : Thở gâ p hoặc sâu Mâ t nươ c va o i mửa, dẫn đê n Hôn mê. Viê c điê u tri tiê u đươ ng loa i 1 la insulin, va ngươ i bê nh câ n bă t đâ u dùng insulin ngay lập tư c va suô t ca đơ i. Viê c điê u tri bê nh loa i na y cu ng bao gồm: Cân bằng giư a thê dục, thư c ăn va insulin Đê u đặn theo do i lươ ng đươ ng trong ma u Lô i sô ng la nh ma nh. 11

12 Types of diabetes - continued Type 2 diabetes This type of diabetes is usually diagnosed in people over 40 years of age. However it is now being diagnosed in younger people, including children. Poor lifestyle choices are a major reason for this increase in young people. Inactivity and poor food choices can result in weight gain, especially around the waist. This prevents the body from being able to use insulin properly (insulin resistance) so blood glucose levels rise. Type 2 diabetes has a slow onset. Type 2 diabetes runs in families so children and grandchildren are at risk. The good news is that type 2 diabetes can be delayed or prevented when healthy lifestyle choices that focus on increasing physical activity, healthy food choices and weight loss are made. For this reason it is important to know your risk for type 2 diabetes. Symptoms of type 2 diabetes may include frequent urination, thirst, blurred vision, skin infections, slow healing, tingling and numbness in the feet. Often, there are no symptoms present, or symptoms are not recognised. Once diagnosed, it is very important to maintain good blood glucose (sugar) levels as soon as possible to avoid complications. Management should begin with healthy food choices and regular physical activity. However, diabetes is a progressive disease and over time, oral medications and/or insulin may be needed. 12

13 ca c loa i bê nh tiê u đươ ng - tiếp theo Tiê u đươ ng loại 2 Loa i bê nh na y thươ ng đươ c châ n đoa n ở ngươ i trên 40 tuổi, nhưng hiê n cu ng đang đươ c châ n đoa n ở như ng ngươ i trẻ hơn, thậm chí ca trẻ em. Ca c lựa chọn lô i sô ng không la nh ma nh la nguyên nhân chi nh khiê n bê nh na y tăng lên ở giơ i thanh niên. Ít vận động va lựa chọn thư c ăn không phù hơ p co thê dẫn đê n tăng cân, nhâ t la quanh bụng. Viê c na y ngăn cơ thê không thê sử dụng châ t insulin đúng ca ch (kha ng insulin), khiê n lươ ng đươ ng trong ma u tăng lên. Bê nh tiê u đươ ng loa i 2 khởi pha t chậm. Tiê u đươ ng loa i 2 di truyê n trong gia đình, vì vậy thê hê con cha u se co nguy cơ mă c bê nh. Tin vui la co thê la m chậm la i hoặc ngăn ngừa loa i bê nh na y khi chọn lô i sô ng la nh ma nh, tập trung gia tăng hoa t động thê châ t, ăn uô ng la nh ma nh va gia m cân. Vi vậy, nhận thư c đươ c nguy cơ mă c loa i bê nh na y la râ t quan trọng. ca c triê u chư ng bi tiê u đươ ng loa i 2 co thê bao gồm tiê u tiê n thươ ng xuyên, kha t nươ c, nhìn không ro, nhiễm trùng da, vê t thương chậm la nh, va ca m gia c kim châm va tê ở ba n chân. Thươ ng không co ca c triê u chư ng hay kho nhận ra triê u chư ng. Một khi đa đươ c châ n đoa n la mă c bê nh, viê c duy trì lươ ng đươ ng glucose trong ma u phù hơ p ca ng sơ m ca ng tô t đê tra nh ca c biê n chư ng la râ t quan trọng. Điê u tri co thê bă t đâ u bằng viê c lựa chọn thư c ăn co lơ i cho sư c kho e va hoa t động thê châ t đê u đặn. Tuy nhiên, tiê u đươ ng la bê nh co thê nặng dâ n lên, va lâu dâ n, co thê se câ n dùng đê n thuô c uô ng va /hoặc insulin. 13

14 Types of diabetes - continued Type 2 Management Plan Be physically active (e.g. walking) aim for 30 minutes of moderate physical activity every day of the week. Check with you doctor first Adopt a healthy eating plan Lose weight or maintain a healthy weight Reduce salt intake Drink plenty of water See your diabetes health care team for regular health checks, blood glucose levels, blood pressure, cholesterol, kidneys and nerve function, eyes and dental health Take care of your feet - check daily Stop smoking Regular dental care to avoid teeth and gum problems. Encourage your family to adopt a healthy lifestyle. Smoking and diabetes Tobacco has many unhealthy effects, especially for people with diabetes. People with diabetes who smoke are three times more likely to die of heart disease or stroke than people with diabetes who do not smoke. Smoking raises blood glucose levels, reduces the amount of oxygen reaching the body s tissues, increases fat levels in the blood, damages and constricts blood vessels and increases blood pressure. All of these contribute to the risk of heart attack and stroke. Smoking can also worsen blood supply to feet. For those who quit smoking, more frequent monitoring of blood glucose levels is important. This is because blood glucose levels may get lower when they quit smoking and can require changes to medication doses. It is advisable that people with diabetes discuss with their doctor, the products and services available to help them quit smoking. 14

15 ca c loa i bê nh tiê u đươ ng - tiếp theo Kê hoạch chê ngư Tiê u đươ ng loại 2 Năng hoa t động thê châ t (như đi bộ) cô gă ng hoa t động thê châ t ở mư c độ vừa pha i, 30 phút mỗi nga y. câ n ho i y kiê n ba c sĩ trươ c. Thực hiê n kê hoa ch ăn uô ng la nh ma nh Gia m ky hoặc duy trì trọng lươ ng tô t cho sư c kho e Ăn ít bơ t muô i uô ng nhiê u nươ c Gặp nho m chăm so c bê nh tiê u đươ ng cu a quy vi đê kiê m tra sư c kho e thươ ng xuyên, kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u, huyê t a p, cholesterol (mỡ trong ma u), chư c năng thâ n kinh va thận, sư c kho e nha khoa va mă t Chăm so c ba n chân kiê m tra ha ng nga y Ngưng hút thuô c Đê u đặn chăm so c răng đê ngừa ca c vâ n đê vê răng va nươ u. Khuyê n khích gia đình quy vi thực hiê n lô i sô ng la nh ma nh. Hu t thuô c va bê nh tiê u đươ ng Thuô c la co nhiê u ta c ha i cho sư c kho e, đặc biê t đô i vơ i như ng ngươ i bi tiê u đươ ng. Như ng ngươ i bi tiê u đươ ng va hút thuô c la co nguy cơ chê t vì bê nh tim hoặc đột quy cao gâ p 3 lâ n so vơ i như ng ngươ i bi tiê u đươ ng không hút thuô c. Hút thuô c la m tăng lươ ng đươ ng trong ma u, gia m lươ ng ôxy tơ i ca c tê ba o cơ thê, la m tăng lươ ng mỡ trong ma u, la m thương tổn va la m hẹp ma ch ma u cu ng như la m tăng huyê t a p. tâ t ca như ng điê u na y go p phâ n tăng nguy cơ xa y ra đau tim va đột quy. hút thuô c cu ng co thê la m gia m nguồn cung câ p ma u tơ i ba n chân. Theo do i lươ ng đươ ng trong ma u thươ ng xuyên hơn la viê c la m quan trọng vơ i như ng ngươ i đa bo hút thuô c, vi lươ ng đươ ng trong ma u cu a họ co thê gia m đi khi bo hút thuô c, va họ co thê câ n thay đổi liê u lươ ng thuô c uô ng. bê nh nhân tiê u đươ ng đươ c khuyê n ca o nên tha o luận vơ i ba c sĩ vê ca c sa n phâ m va di ch vụ sẵn co nhằm giúp họ bo thuô c la. 15

16 Types of diabetes - continued Gestational Diabetes This type of diabetes occurs during pregnancy and usually goes away after the baby is born. In pregnancy, the placenta produces hormones that help the baby to grow and develop. These hormones also block the action of the mother s insulin. As a result, the need for insulin in pregnancy is two to three times higher than normal. If the body is unable to produce enough insulin to meet this extra demand, gestational diabetes develops. Screening for gestational diabetes occurs around the 24th to 28th week of pregnancy. Gestational diabetes may re-occur at the next pregnancy. Blood glucose (sugar) levels that remain above target range may result in bigger babies, which can make birth more difficult. It can also increase the risk to the baby of developing diabetes in later life. What do you need to do if you have been diagnosed with gestational diabetes? It is necessary to see a diabetes educator, dietitian, endocrinologist and obstetrician. The management includes healthy eating for the mother, moderate exercise plus regular monitoring of blood glucose levels. It is a good idea to have small frequent meals throughout the day that are nutritious for you and your baby, rather than three big meals. This will ease the insulin demand on the pancreas. Those most at risk for developing gestational diabetes are: Women over 30 years of age Women with a family history of type 2 diabetes Women who are overweight Aboriginal or Torres Strait Islander women Certain ethnic groups, in particular Pacific Islanders, people from the Indian subcontinent and people of Asian origin Women who have had gestational diabetes during previous pregnancies. Women who have had gestational diabetes are at increased risk of developing type 2 diabetes. It is strongly recommended to have a follow up Oral Glucose Tolerance Test 6-8 weeks after the baby is born, then every 1-2 years. 16

17 ca c loa i bê nh tiê u đươ ng - tiếp theo Tiê u đươ ng thai ky Tiê u đươ ng loa i na y xa y ra trong khi mang thai va thươ ng hê t sau khi em bé ra đơ i. Trong khi mang thai, nhau thai sa n sinh ra ca c hoo c-môn giúp thai lơ n lên va pha t triê n. Ca c hoo c-môn na y cu ng phong to a hoa t động insulin cu a ngươ i mẹ. Do đo, nhu câ u vê insulin khi đang mang thai cao gâ p hai đê n ba lâ n so vơ i bi nh thươ ng. Nê u cơ thê không thê ta o ra đu insulin đê đa p ư ng đo i ho i thêm na y, tiê u đươ ng thai ky se hình tha nh. Kiê m tra tiê u đươ ng thai ky trong khoa ng từ tuâ n lễ thư 24 đê n 28 cu a thai ky. Tiê u đươ ng thai ky co thê ta i pha t va o lâ n mang thai sau. Lươ ng đươ ng trong ma u cao hơn mư c thông thươ ng co thê dẫn đê n thai lơ n hơn, khiê n viê c sinh nở kho khăn, va cu ng co thê la m tăng nguy cơ bé na y se bi tiê u đươ ng vê sau. Quy vi phải la m gì nê u được chẩn đoán bi tiê u đươ ng thai ky? Quy vi câ n pha i gặp nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng, chuyên viên dinh dưỡng, ba c sĩ nội tiê t va ba c sĩ sa n khoa. Viê c điê u tri bao gồm chê độ ăn uô ng la nh ma nh cho ngươ i mẹ, tập thê dục vừa pha i, cộng vơ i viê c thươ ng xuyên theo do i lươ ng đươ ng trong ma u. Nên ăn thươ ng xuyên nhiê u bư a nho, bổ dưỡng cho quy vi va em bé, hơn la ba bư a ăn lơ n. Điê u na y se la m gia m bơ t đo i ho i insulin cho tuyê n tụy. Như ng ngươ i co nguy cơ cao mă c pha i tiê u đươ ng thai ky gồm: Phụ nư trên 30 tuổi Phụ nư co bê nh sử gia đình bi tiê u đươ ng loa i 2 Phụ nư qua ky Phụ nư ba n đi a (thổ dân Úc) va dân đa o Torres Strait Một sô dân tộc nhâ t đi nh, nhâ t la dân đa o Tha i Bi nh Dương, ngươ i dân từ tiê u lục đi a  n dộ va co gô c A châu Phụ nư đa bi tiê u đươ ng thai ky trong như ng lâ n mang thai trươ c đây. Phụ nư đa bi tiê u đươ ng thai ky co nguy cơ cao mă c bê nh tiê u đươ ng loa i 2. cu ng câ n đươ c khuyê n ca o la pha i la m Xét nghiê m Dung na p Đươ ng Glucose qua đươ ng miê ng từ 6 đê n 8 tuâ n sau khi sinh trẻ, rồi lặp la i mỗi 1 2 năm. 17

18 3 Risk Factors Risk factors for developing type 2 diabetes include: Family history of diabetes Overweight and over 45 years of age Heart disease, heart attack or stroke High blood pressure and over 45 years of age Anyone over 55 years of age High blood cholesterol High blood glucose levels during pregnancy (gestational diabetes) Higher than normal blood glucose levels Aboriginal, Torres Strait Islander, Pacific Islanders, Indian sub-continent or Chinese cultural background Women with Polycystic Ovarian Syndrome. The Australian Diabetes Risk Assessment Tool (AUSDRISK) should be used to identify your risk of developing type 2 diabetes. You can get this risk assessment tool from your doctor or from Discuss your results with your doctor. Children and adolescents who are overweight, experiencing increased thirst, urinary frequency, tiredness and/or who may have a family history of diabetes should also be tested for diabetes. One of the main risk factors for developing diabetes is a family (hereditary) link. This means that if a person has diabetes, there is an increased risk that other members of their family (e.g. brother, sister, children, grandchildren) will develop diabetes. Your family needs to be aware of the importance of a healthy lifestyle to delay or prevent type 2 diabetes. Regular physical activity and healthy food choices will help reduce the risk of developing type 2 diabetes. PREVENTION - THE TIME TO ACT IS NOW People at high risk of type 2 diabetes should be tested by their doctor every year to check for the possible onset of diabetes. 18

19 3 Các yê u tô ru i ro Ca c yê u tô ru i ro pha t bê nh tiê u đươ ng loa i 2 gồm co : tiê n sử gia đi nh bi tiê u đươ ng qua ky /cân hoặc trên 45 tuổi bê nh tim, bi đau tim hay đột quy cao huyê t a p va trên 45 tuổi bâ t cư ai trên 55 tuổi cholesterol trong ma u cao lươ ng đươ ng trong ma u cao khi mang thai (tiê u đươ ng thai ky ) lươ ng đươ ng trong ma u cao hơn thông thươ ng dân ba n đi a (Aboriginal), dân đa o Torres Strait, dân ca c đa o Tha i Bi nh Dương, ngươ i dân co gô c từ tiê u lục đi a  n độ hay văn ho a Trung Hoa phụ nư co hội chư ng Đa Noa n Sa o. Nên dùng Dụng cụ Đa nh gia Nguy cơ bi Tiê u đươ ng ở Úc (AUSDRISK) đê xa c đi nh nguy cơ bi tiê u đươ ng loa i 2. Quy vi co thê nhận đươ c dụng cụ na y ở ba c si hay từ trang ma ng Ha y tha o luận kê t qua vơ i ba c si. Tre em va người lơ n quá ky, co ca m giác khát nươ c tăng, thường xuyên tiểu tiện, mệt mo i va /hay co thể co tiê n sư gia đi nh mă c bệnh na y cu ng nên đi xe t nghiệm tiểu đường. Một trong như ng nguy cơ chính mă c bê nh tiê u đươ ng la yê u tô gia đình (di truyê n). Điê u na y nghĩa la nê u một ngươ i bi tiê u đươ ng, ca c tha nh viên kha c trong gia đình cu ng co nguy cơ cao bi tiê u đươ ng (như anh chi em, con cha u). Gia đình quy vi câ n hiê u ro tâ m quan trọng co lô i sô ng la nh ma nh hâ u la m chậm hoặc ngăn ngừa bê nh tiê u đươ ng loa i 2. Hoa t động thê dục đê u đặn va lựa chọn đồ ăn la nh ma nh cu ng giúp gia m nguy cơ bi tiê u đươ ng loa i 2. NGƯ A BÊ NH BÂY GIƠ LA LU C PHA I HA NH ĐÔ NG Như ng ai co nguy cơ cao bi tiê u đươ ng loa i 2 nên đi ba c si xét nghiê m mỗi năm đê kiê m tra liê u co thê pha t bê nh na y. 19

20 4 The Diabetes Health Care Team Diabetes is a lifelong condition. Your health care team is available to support, advise and answer your questions. The most important member of this team is you! You are the one who will be at the centre of your diabetes management. Your family, friends and co-workers might also be part of your team. The Diabetes Health Care Team includes: Your family doctor who looks after your diabetes and refers you to other health professionals as needed. Your family doctor is responsible for organising your diabetes tests. An Endocrinologist is a specialist in diabetes. Many people with type 1 diabetes see an endocrinologist. People with type 2 diabetes may see an endocrinologist if they are having problems with their diabetes management or when insulin therapy is needed. A Diabetes Educator is usually a registered nurse who has done special training in diabetes. Educators can assist with teaching you about diabetes in many of the important areas such as blood glucose monitoring, medications, insulin, sick days, travel and stress. A Dietitian can answer questions about healthy eating for you and your family. An Exercise Physiologist can help to develop a physical activity plan suitable for you - regardless of age, ability or disability. An Optometrist will do a diabetes eye check and a vision check. Some people with diabetes need to see an Ophthalmologist, a doctor with special training in diseases and problems with the eye. A Podiatrist is a health professional who deals with the feet. Many podiatrists have advanced training in caring for the diabetic foot. A Dentist will check your teeth and gums. Sometimes people with diabetes have trouble coping with the day to day burden of their disease. Social workers and psychologists can help in this area. Your family doctor or diabetes educator can often refer you to these services. Other specialists are sometimes needed. Children and adolescents with diabetes should see a paediatric endocrinologist or a paediatrician. Women with diabetes who are planning a pregnancy, who are pregnant or women who develop gestational diabetes should see an obstetrician and endocrinologist. If complications of diabetes are present, referral to other health professionals may be required. Pharmacists are also very important in your diabetes management. They have special knowledge of how medicines work and which medications may interact with each other. Ask your doctor or diabetes health care team about any structured diabetes education classes/programs in your area. Diabetes education programs, either individual or as part of a group, will help you set some healthy lifestyle goals and assist you with managing your diabetes. 20

21 4 Nho m Chăm so c Bê nh tiê u đươ ng Tiê u đươ ng la một bê nh tra ng kéo da i suô t đơ i. Nho m chăm so c y tê cu a quy vi luôn sẵn sa ng trơ giúp, chỉ dẫn va tra lơ i ca c câu ho i cu a quy vi. Tha nh viên quan trọng nhâ t cu a nho m chính la quy vi! Quy vi se la ngươ i trọng tâm kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng cu a mình. Gia đình, ba n bè va đồng nghiê p cu a quy vi cu ng co thê trở tha nh một phâ n cu a nho m na y. Nho m Chăm so c Bê nh tiê u đươ ng na y bao gồm: Bác sĩ gia đình cu a quy vi la ngươ i theo do i bê nh tiê u đươ ng cu a quy vi va giơ i thiê u quy vi tơ i ca c chuyên gia y tê kha c nê u câ n thiê t. ba c sĩ gia đình chi u tra ch nhiê m tổ chư c ca c xét nghiê m tiê u đươ ng cho quy vi. Bác sĩ chuyên khoa nội tiê t la một chuyên gia vê tiê u đươ ng. Nhiê u ngươ i bi tiê u đươ ng loa i 1 câ n gặp chuyên gia vê nội tiê t. Như ng ngươ i bi tiê u đươ ng loa i 2 co thê gặp chuyên gia nội tiê t nê u họ co vâ n đê trong viê c kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng cu a mình hoặc khi câ n điê u tri bằng insulin. Nha giáo du c bê nh tiê u đươ ng thươ ng la một y ta ha nh nghê đa đươ c huâ n luyê n đặc biê t vê bê nh tiê u đươ ng. ca c nha gia o dục co thê giúp hươ ng dẫn quy vi vê bê nh tiê u đươ ng va nhiê u vâ n đê quan trọng như theo do i lươ ng đươ ng trong ma u, thuô c men, insulin, như ng nga y bê nh, đi la i va căng thẳng. Chuyên viên dinh dưỡng co thê tra lơ i ca c câu ho i vê chê độ ăn uô ng la nh ma nh cho quy vi va gia đình. Chuyên gia thê du c tri liê u co thê giúp xây dựng một kê hoa ch hoa t động thê châ t phù hơ p vơ i quy vi bâ t kê tuổi ta c, ngươ i bình thươ ng hay khuyê t tật. Kỹ thuật viên đo mắt co thê kiê m tra mă t va thi lực khi bi tiê u đươ ng. Một sô ngươ i bi tiê u đươ ng câ n gặp ba c sĩ nha n khoa, la ba c sĩ đươ c huâ n luyê n đặc biê t vê ca c bê nh va vâ n đê vê mă t. Chuyên viên điều tri ba n chân la một chuyên gia y tê chuyên điê u tri ba n chân. Nhiê u chuyên viên điê u tri ba n chân đươ c huâ n luyê n ở trình độ cao vê chăm so c ba n chân khi bi tiê u đươ ng. Nha sĩ se kiê m tra răng va nươ u. Đôi khi như ng bê nh nhân tiê u đươ ng không thê chi u đựng đươ c ga nh nặng bê nh tật ha ng nga y cu a họ. ca c nhân viên xã hội va chuyên gia tâm ly co thê giúp đỡ trong vâ n đê na y. ba c sĩ gia đình hoặc nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng thươ ng co thê giơ i thiê u quy vi tơ i ca c di ch vụ na y. Trẻ em va trẻ vi tha nh niên bi tiê u đươ ng câ n gặp chuyên gia nội tiê t nhi khoa hoặc bác sĩ nhi khoa. Phụ nư bi tiê u đươ ng dự đi nh co thai hoặc đang co thai, hoặc phụ nư bi tiê u đươ ng thai ky câ n gặp ba c sĩ sa n khoa va ba c sĩ nội tiê t. Nê u ca c biê n chư ng cu a tiê u đươ ng xuâ t hiê n, co thê bê nh nhân câ n đươ c giơ i thiê u tơ i gặp ca c chuyên gia y tê kha c. Các dược sĩ cu ng râ t quan trọng trong viê c điê u tri bê nh tiê u đươ ng cu a quy vi. Họ co kiê n thư c đặc biê t vê a nh hưởng cu a ca c loa i thuô c đô i vơ i cơ thê va như ng loa i thuô c na o co thê tương ta c vơ i nhau. Ha y ho i ba c sĩ hay nho m chăm so c tiê u đươ ng vê bâ t ky chương trình/ lơ p gia o dục vê tiê u đươ ng ở khu quy vi sô ng. Ca c chương trình gia o dục tiê u đươ ng, mang tính ca nhân hay theo nho m, se giúp quy vi đi nh ra mục tiêu co lô i sô ng la nh ma nh, va hỗ trơ quy vi chê ngự bê nh tiê u đươ ng. 21

22 5 Annual Cycle of Care What regular health checks are recommended? Regular health checks help to reduce your risk of developing diabetes complications. The recommended health checks are: What needs to be checked? How often? Who do you need to see? Blood pressure Every visit to your doctor Your family doctor Weight, height and waist circumference Body Mass Index (BMI): if required this helps determine if you have a problem with your weight Feet Kidneys: a blood and urine test, to make sure your kidneys are working well HbA1c: this blood test shows your average blood glucose level over the past 2-3 months Lipids: blood fats Eyes Every six months/ more often if required Daily self check and Six monthly health professional checkups Once a year/ more often if required At least six monthly or more often if not on target Once a year/ more often if required At diagnosis and at least every two years/ more often if required Your family doctor Podiatrist or family doctor Your family doctor Your family doctor Family doctor Optometrist / Ophthalmologist Healthy eating plan Once a year Dietitian Physical activity Medication Once a year Once a year/ more often if required Your family doctor / exercise physiologist Your family doctor Review self care education Once a year Diabetes educator Review smoking status Once a year Your family doctor Your family doctor, with the help of your health care team, should develop a care plan to manage your diabetes. This will allow you to access additional Medicare services for people with chronic conditions. 22

23 5 Chu ky chăm so c ha ng năm Nên thư c hiê n các kiê m tra sư c kho e đều đă n na o? Đê u đặn kiê m tra sư c kho e giúp gia m nguy cơ quy vi pha t ca c biê n chư ng tiê u đươ ng. Các kiểm tra sức kho e nên thư c hiện la : Câ n kiê m tra những gì? Bao lâu một lâ n? Quy vi câ n gă p ai? Huyê t a p Mỗi lâ n gặp ba c si ba c sĩ gia đình Đo trọng lươ ng, chiê u cao va vo ng eo, va tính BMI (Chỉ sô trọng lươ ng cơ thê ): nê u câ n - phép đo na y giúp xa c đi nh liê u quy vi co vâ n đê vê trọng lươ ng hay không Ba n chân Mỗi sa u tha ng/ thươ ng xuyên hơn nê u câ n tự kiê m tra mỗi nga y va đi ba c si chuyên khoa kiê m tra mỗi sa u tha ng ba c sĩ gia đình ba c sĩ chư a bê nh chân hay ba c sĩ gia đình Thận: xét nghiê m ma u va nươ c tiê u đê ba o đa m thận đang hoa t động tô t HbA1c:xét nghiê m ma u na y cho biê t lươ ng đươ ng trung bi nh trong ma u trong 2 3 tha ng qua Ca c loa i châ t béo lipid Kha m mă t Mỗi năm một lâ n/ thươ ng xuyên hơn nê u câ n Ít nhâ t 6 tha ng một lâ n/ thươ ng xuyên hơn nê u không đa t mục tiêu Mỗi năm một lâ n/ thươ ng xuyên hơn nê u câ n Khi châ n đoa n mă c bê nh va ít nhâ t mỗi hai năm/thươ ng xuyên hơn nê u câ n ba c sĩ gia đình ba c sĩ gia đình ba c sĩ gia đình Kỹ thuật viên đo mă t / ba c sĩ nha n khoa Kê hoa ch ăn uô ng la nh ma nh Mỗi năm một lâ n Chuyên viên dinh dưỡng Hoa t động thê châ t Thuô c men Mỗi năm một lâ n Mỗi năm một lâ n/ thươ ng xuyên hơn nê u câ n ba c sĩ gia đình / chuyên viên thê dục tri liê u ba c sĩ gia đình Xem xét la i vâ n đê gia o dục tự chăm so c Mỗi năm một lâ n Nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng Xem xét la i tình tra ng hút thuô c Mỗi năm một lâ n ba c sĩ gia đình Cùng vơ i nho m chăm so c y tế cùa quy vị, bác sĩ gia đình cần đưa ra kế hoạch chăm so c để kiểm soát bệnh quy vị. Điê u na y cho phe p co thêm các dịch vụ Chăm so c y tế Medicare da nh cho người co bệnh trạng kinh niên. 23

24 6 Healthy eating for diabetes Eating does more than just provide food and building materials for the body. Eating is a pleasurable and social experience. Diabetes should not stop you from enjoying food and eating with friends and family. You can still enjoy special occasions such as family, social, school and religious festivals. Tell your dietitian, diabetes educator and doctor what you eat and when. Your food and diabetes medications can be adapted to suit your lifestyle and normal family routine. However you may need to make changes to your eating habits to keep your diabetes under control and stay healthy. Why is healthy eating important? A healthy diet is one of the most important parts of diabetes management. Eating well can help to manage your blood glucose (sugar) levels, cholesterol and blood pressure. Eating well can also help you to maintain a healthy body weight. Being overweight makes it harder to manage your diabetes. It is therefore important to have a healthy diet to help you lose excess weight and improve your diabetes management. It is important that any dietary advice is tailored to your needs. That is where your dietitian is helpful. 24

25 6 Chê độ ăn uô ng la nh mạnh cho bê nh tiê u đươ ng Ăn uô ng không chỉ đơn thuâ n la cung câ p thư c ăn va ta o nguyên liê u cho cơ thê. Ăn uô ng co n la một hoa t động mang tính thưởng thư c va xa hội. bê nh tiê u đươ ng se không thê khiê n quy vi ngừng thưởng thư c đồ ăn va ăn uô ng cùng ba n bè va gia đình. Quy vi vẫn co thê hưởng thụ ca c di p đặc biê t như ca c lễ hội tôn gia o, trươ ng học cu ng như trong gia đình va xa hội. ha y no i cho chuyên viên dinh dưỡng, nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng va ba c sĩ cu a quy vi biê t quy vi ăn gì va ăn khi na o. Thư c ăn va thuô c điê u tri tiê u đươ ng cu a quy vi co thê đươ c điê u chỉnh đê phù hơ p vơ i lô i sô ng va sinh hoa t ha ng nga y trong gia đình quy vi. Tuy nhiên, co thê quy vi co thê câ n thay đổi ca c tho i quen ăn uô ng cu a mình nhằm kiê m soa t tiê u đươ ng va duy trì sư c kho e. ta i sao ăn uô ng la nh ma nh la i quan trọng? Chê độ ăn uô ng la nh ma nh la một trong như ng phâ n quan trọng nhâ t kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng. Ăn uô ng la nh ma nh co thê giúp kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u, mỡ trong ma u va huyê t a p. Ăn uô ng tô t co n co thê giúp quy vi duy tri trọng lươ ng cơ thê kho e ma nh. Qua cân/ky se gây thêm kho khăn cho viê c chê ngự tiê u đươ ng. Vi thê, điê u quan trọng la pha i co một chê độ ăn uô ng la nh ma nh nhằm giúp quy vi gia m ky va kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng tô t hơn. Điê u quan trọng la bâ t ky lơ i khuyên vê chê độ ăn uô ng pha i phù hơ p vơ i nhu câ u cu a quy vi. đo la lúc quy vi thâ y chuyên viên dinh dưỡng cu a mình hư u ích. 25

26 Healthy eating for diabetes - continued What is healthy eating for diabetes? Healthy eating for diabetes is the same as healthy eating for everyone. A healthy eating pattern encourages: High fibre cereals including wholegrain breakfast cereals, wholemeal or grainy breads, wholemeal pasta and brown rice Two serves of fruit and five or more serves of vegetables every day. Include legumes such as baked beans, soy beans, mung beans, red beans and black beans One to two serves of lean meat, fish, skinless poultry or alternatives each day Alternatives include legumes, tofu, eggs, nuts and seeds Dairy foods (e.g. milk, cheese and yoghurt) that are low fat or skim for everyone over the age of two. Soy products fortified with calcium are a good alternative for those who cannot have dairy Limit saturated fat (e.g. deep fried foods, fried instant noodles, Chinese style roast duck and roast pork with skin, pork bun or pork roll with ham or meatloaf, sausages, prawn crackers, coconut milk and coconut cream) Have a low moderate fat intake Avoid adding salt to food. Choose low salt or reduced salt foods. Limit salty foods such as salty meat and fish, pickled or preserved vegetables and beancurd, and salty sauces (e.g. fish sauce, oyster sauce and soy sauce), and paste (e.g. assorted bean pastes, Hoisin sauce and shrimp paste) Eat only moderate amounts of sugars and limit or avoid foods high in added sugars (e.g. soft drinks, condensed milk, cakes, sweetened desserts, food and drinks made up from sugar cane, preserved fruit and chocolate) Drink plenty of water If you drink alcohol, limit your intake to 2 standard drinks a day. It will also be a good idea to include alcohol free days each week. How can I keep my blood glucose (sugar) levels in the healthy range? It is very important that people with diabetes aim to keep their blood glucose levels in target range with regular physical activity, healthy eating and appropriate treatment (medications and/or insulin if required). You can help to do this by spreading your food intake out over the day, not overdoing your serve sizes and choosing mostly high fibre, low fat and lower glycemic index carbohydrates. Regular reviews with your dietitian are important to help you get the balance right between your blood glucose levels, the food you eat, exercise and your diabetes medication, if you take them. A dietitian may suggest you make changes to the types of food you eat and how much you eat to help keep you healthy. Your dietitian will try to work within the foods and cooking methods that you traditionally use. 26

27 Chê độ ăn uô ng la nh ma nh cho bê nh tiê u đươ ng - tiếp theo Chê độ ăn uô ng la nh mạnh cho ngươ i bê nh tiê u đươ ng ra sao? Chê độ ăn uô ng la nh ma nh cho bê nh tiê u đươ ng cu ng giô ng như chê độ ăn uô ng la nh ma nh cho tâ t ca mọi ngươ i. Một chê độ ăn uô ng lơ i cho sư c kho e khuyê n khi ch ăn: Ngu cô c nhiê u châ t xơ, gồm ca c loa i ngu cô c ăn sa ng nguyên ha t, ca c loa i ba nh mi co ha t, ga o lư t va mi pasta la m từ bột nguyên ha t. Hai phâ n tra i cây va i t nhâ t năm phâ n rau qua mỗi nga y, bao gồm rau đậu như đậu hâ m, đậu na nh, đậu xanh, đậu đo va đậu đen. Một đê n hai phâ n thi t na c, ca, thi t gia câ m không da hay ca c thư c ăn thay thê kha c mỗi nga y. Ca c thư c ăn thay thê gồm co ca c loa i đậu, đậu hu, trư ng, ca c loa i ha t (nuts & seeds). Thư c ăn từ sư a (như sư a, pho-mai va sư a chua) co i t châ t béo cho tâ t ca mọi ngươ i hơn hai tuổi. Ca c thực phâ m từ đậu na nh co bổ sung can-xi la nguồn thay thê tô t vơ i như ng ai không thê dùng thư c ăn từ sư a. Giơ i ha n châ t béo ba o ho a (như đồ ăn chiên ngập dâ u, mi ăn liê n chiên, vi t quay va heo quay ca da kiê u Trung Hoa, ba nh bao thi t heo hay ba nh cuộn thi t heo co giăm-bông hay cha lụa, xúc xi ch/la p xưởng, ba nh phồng tôm, va nươ c cô t dừa). Ăn i t hay vừa pha i châ t béo/mỡ. Tra nh thêm muô i va o thư c ăn. Chọn ca c loa i thực phâ m i t muô i hay gia m muô i. Giơ i ha n đồ ăn mặn như ca va thi t muô i, ca c loa i rau dưa chua/ muô i va đậu hu lên men/muô i (chao), va ca c loa i nươ c châ m mặn (như nươ c mă m, dâ u ha o va nươ c tương), va ca c loa i tương/ mă m (như ca c loa i tương đậu, tương Hoisin va mă m tôm). Ăn đươ ng vừa pha i, va giơ i ha n hoặc tra nh ca c thư c ăn uô ng co thêm đươ ng (như nươ c ngọt, sư a đặc, ba nh ngọt, ca c mo n tra ng miê ng ngọt, thư c ăn uô ng la m từ mi a, mư t tra i cây va sô-cô-la). Uô ng nhiê u nươ c. Nê u uô ng rươ u, quy vi nên ha n chê chi uô ng một nga y 2 phâ n thư c uô ng thông thươ ng. Mỗi tuâ n nên co như ng nga y không ăn uô ng châ t co cồn. La m thê na o đê duy trì lượng đươ ng trong máu trong khoảng co lợi cho sư c kho e? đô i vơ i ngươ i bi tiê u đươ ng, viê c cô gă ng kiê m soa t đươ c lươ ng đươ ng trong ma u la râ t quan trọng, bằng ca ch hoa t động thê châ t thươ ng xuyên, ăn uô ng la nh ma nh va điê u tri phù hơ p (dùng thuô c va /hay insulin nê u câ n). Quy vi co thê la m viê c na y bằng ca ch da n tra i lươ ng thư c ăn ra trong ca nga y, không ăn qua nhiê u trong một bư a va lựa chọn chu yê u la thư c ăn nhiê u châ t xơ, i t béo va ca c thư c ăn carbohydrate co chỉ sô glycemic thâ p hơn. Thươ ng xuyên xem xét la i vâ n đê cùng chuyên viên dinh dưỡng la viê c la m quan trọng nhằm giúp quy vi cân bằng hơ p ly giư a lươ ng đươ ng trong ma u, thực phâ m quy vi ăn, viê c tập thê dục va ca c thuô c điê u tri tiê u đươ ng, nê u co dùng thuô c. Chuyên viên dinh dưỡng co thê gơ i y đê quy vi thay đổi ca c loa i thư c ăn đang dùng va quy vi nên ăn bao nhiêu đê duy trì sư c kho e, cu ng như se cô gă ng sử dụng ca c loa i thư c ăn va phương pha p nâ u ăn quy vi vẫn dùng theo truyê n thô ng. 27

28 7 What s in food? You may have heard about: Carbohydrates Fibre Protein Fat Vitamins and Minerals These are called nutrients and they help your body to work properly and stay healthy. A nutrient is a substance found in food. You can find more information on each of these nutrients below. Carbohydrates Carbohydrates are the best energy source for your body. When they are eaten they breakdown to form glucose in the bloodstream. Eating regular meals and spreading your carbohydrate foods evenly over the day can help to maintain your energy levels without causing blood glucose levels to go too high or too low. Carbohydrate foods include: Breads and cereals (e.g. rice, congees, Banh trang, wheat noodles, pasta, rice vermicelli and sago) Milk and yoghurt incl. soy milk Fruit Starchy vegetables and legumes (e.g. sweet potato, potato, taro, cassava, yam, corn, soy beans, mung beans and red beans) Sugar and sugary foods (e.g. soft drinks, sugar cane, sweet rice cakes/balls). Most of these foods, except sugar and sugary foods, also provide other important nutrients to help keep you healthy. It is important to include these foods every day. Eating a large serve of carbohydrate (e.g. a large plate of rice or noodles) may cause your blood glucose levels to rise too high. Also, eating too much food all the time, even if it is healthy food, will cause you to put on weight. Being overweight makes it harder to manage your blood glucose levels. As everyone is different, talk to your dietitian about the amount of carbohydrate food you need to eat. Sometimes testing your blood glucose level 2 hours after a meal can help you to work out if you ate too much carbohydrate at a meal. If this happens a lot speak to your dietitian or diabetes educator who can give you advice on what to do. Cutting down carbohydrates is not always the answer. Glycemic Index (GI) All carbohydrate foods will breakdown to form glucose. Some carbohydrates break down to glucose fast and some break down slowly. The Glycemic Index (GI) is a way of measuring how fast or slow a carbohydrate food affects blood glucose levels. Low glycemic index foods raise your blood glucose levels more slowly than high glycemic index foods. Eating mostly low glycemic index foods may help people with diabetes to reduce average blood glucose levels, lower blood fats and raise healthy cholesterol. They may also help you feel fuller for longer which may help with weight control. It is still important to not overdo your serve sizes. Not all low glycemic index foods are healthy. You still need to consider if the food fits into the healthy eating recommendations listed earlier. Try to eat mostly high fibre low fat and lower 28

29 7 Thư c ăn co chư a những gi? Quy vị co thể đa nghe no i vê : Ca c châ t carbohydrate Châ t xơ Châ t đa m (protein) Châ t béo/ mỡ Ca c vitamin va khoa ng châ t. ca c châ t na y đươ c gọi la châ t bổ/dinh dưỡng, giúp cơ thê quy vi hoa t động tô t va kho e ma nh. Châ t bổ đươ c tìm thâ y trong thư c ăn. Quy vi co thê co thêm thông tin vê từng loa i châ t bổ na y dươ i đây. Carbohydrates Carbohydrates la nguồn năng lươ ng tô t nhâ t cho cơ thê quy vi. Khi va o cơ thê, chúng phân ho a tha nh đươ ng glucose trong ma u. Ăn nhiê u bư a va da n tra i ca c thư c ăn carbohydrate trong ca nga y co thê giúp duy trì mư c năng lươ ng cu a quy vi, không la m lươ ng đươ ng trong ma u tăng qua cao hoặc gia m qua thâ p. Các thức ăn carbohydrate bao gồm: ba nh mì va ngu cô c (ví dụ: ga o, cha o ga o, ba nh tra ng, ca c loa i mi (từ lúa mi ), mi pasta, bún ga o va bột cọ sago) Sư a va sư a chua, bao gồm sư a đậu na nh Tra i cây ca c loa i đậu va rau qua gia u tinh bột (ví dụ: khoai lang, khoai tây, khoai môn, cu să n, khoai mỡ/ cu từ, bă p, đậu na nh, đậu xanh, va đậu đo ) Đươ ng va ca c thư c ăn co đươ ng (ví dụ nươ c ngọt, mía đươ ng, ba nh ga o ngọt). hâ u hê t ca c loa i thư c ăn na y, trừ đươ ng va ca c thư c ăn co đươ ng, cu ng cung câ p ca c châ t bổ quan trọng kha c nhằm giúp duy trì cơ thê quy vi kho e ma nh. Viê c đưa ca c thư c ăn na y va o bư a ăn ha ng nga y la điê u quan trọng. Ăn một lươ ng lơ n carbohydrate (ví dụ một đi a lơ n cơm hoặc mì) co thê khiê n lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi tăng qua cao. Đồng thơ i, lúc na o cu ng ăn qua nhiê u đồ ăn, cho dù la thư c ăn bổ dưỡng, se khiê n quy vi tăng cân. bi qua ky gây thêm kho khăn cho viê c kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u. Bởi vì không ai giô ng ai, ha y no i chuyê n vơ i chuyên viên dinh dưỡng cu a quy vi vê lươ ng thư c ăn carbohydrate quy vi câ n dùng. Đôi khi viê c xét nghiê m lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi 2 tiê ng sau khi ăn co thê giúp pha t hiê n liê u quy vi đa ăn qua nhiê u carbohydrate trong một bư a. Nê u điê u na y xa y ra nhiê u lâ n, ha y no i chuyê n vơ i chuyên viên dinh dưỡng hoặc nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng cu a quy vi, va họ co thê khuyên quy vi pha i la m gì. că t gia m carbohydrate không pha i lúc na o cu ng la gia i pha p. Chi sô Glycemic (GI) tâ t ca thư c ăn carbohydrate đê u se phân ho a tha nh đươ ng glucose. Một sô carbohydrate phân ho a tha nh đươ ng nhanh va một sô phân ho a chậm. Chỉ sô Glycemic (GI) la một ca ch đo xem một loa i thư c ăn carbohydrate ta c động nhanh hay chậm thê na o đê n lươ ng đươ ng trong ma u. Thư c ăn co chỉ sô glycemic thâ p la m tăng lươ ng đươ ng trong ma u chậm hơn so vơ i thư c ăn co chỉ sô glycemic cao. Ăn chu yê u ca c thư c ăn co chỉ sô glycemic thâ p co thê giúp bê nh nhân tiê u đươ ng gia m lươ ng đươ ng trung bình trong ma u, gia m mỡ ma u va tăng lươ ng cholesterol co lơ i cho sư c kho e. Chúng cu ng co thê giúp quy vi thâ y no hơn trong thơ i gian lâu hơn, do đo co thê kiê m soa t đươ c trọng lươ ng. Viê c không đươ c ăn qua nhiê u vẫn la điê u quan trọng. Không pha i tâ t ca ca c thư c ăn co chỉ sô glycemic thâ p đê u tô t cho sư c kho e. Quy vi vẫn câ n pha i cân nhă c liê u thư c ăn quy vi dùng co phù hơ p vơ i ca c khuyê n ca o ăn uô ng la nh ma nh đươ c liê t kê ở trên. cô gă ng ăn chu yê u ca c thư c ăn co chỉ sô glycemic thâ p hơn, nhiê u châ t xơ va i t béo/mỡ. Viê c đưa thư c 29

30 What s in food? - continued glycemic index foods. Including a lower glycemic index food at every meal is a good start. Some healthy low glycemic index foods include pasta, buckwheat noodles, sweet potato noodles, legumes (soy beans, mung beans and kidney beans), sweet corn, low fat milk and yoghurt, most fruit and many high fibre grainy breads. Rice is usually a high glycemic index food, in particularly jasmine rice and glutinous rice (sticky rice). However, there are some varieties of rice that have a lower glycemic index. These include Basmati rice and Doongara rice. What about Sugar? Sugar is also a carbohydrate. Eating small amounts of sugar will not affect your diabetes, e.g. 1-2 teaspoons of sugar in your cup of tea or a thin spread of jam on your toast. Some foods that contain sugar are also healthy foods. For example fruit and milk naturally contain sugar. Other healthy foods have had small amounts of sugar added to them (e.g. some high fibre breakfast cereals and yoghurts). We know these foods are good for us so we can include them in our diet. However eating or drinking large amounts of foods that are very high in sugar (e.g. Chè, cô m, sugar cane, condense milk, fruit in syrup and soft drinks) can cause your blood glucose levels to rise too high. They can also cause you to put on weight. These foods are best eaten in small amounts. Choose diet soft drinks and cordials instead of standard varieties. If you are using sugar in recipes, think about how much sugar you will end up eating. If the recipe is very high in sugar and you will be having a large serve, try reducing the amount of sugar, have a smaller serve or replace some of the sugar with an alternative sweetener. Try to choose recipes that are low in fat (particularly saturated fat) and contain some fibre. Fibre Fibre is important for everyone, including people with diabetes. Fibre can help keep your digestive system healthy and prevent constipation. Fibre is also very useful for people with diabetes. It can help to lower bad cholesterol which helps to keep your heart healthy. Also many foods that are high in fibre have a low glycemic index. This is because some types of fibre can slow down digestion of the food. Eating foods high in fibre can also keep you feeling fuller for longer so may help with weight control. High fibre foods include whole fruits (not juice), vegetables, legumes, nuts and seeds, grainy and wholemeal breads and high fibre cereals. Fat Fat is an essential nutrient. However many of us eat too much fat or eat the wrong types of fat. Fat is high in kilojoules. Eating too much fat can cause you to put on weight or make it harder for you to lose weight. Some fats (saturated fats and trans fats) can increase your risk of heart disease and make it harder to manage your diabetes. Avoid these types of fats (e.g. full fat dairy foods, fatty meats and foods are fried and/or made from coconut milk/cream). Polyunsaturated fats (e.g. oily fish, safflower and sunflower oils) and monounsaturated fats (e.g. avocado, canola and olive oils) can help reduce your risk of heart disease. They are better choices than saturated fat. Both of these fats have benefits for your health so vary between them. These fats are still high in kilojoules, so if you are overweight, eat them in moderation. To help you get the right type of fat and avoid eating too much fat; 30

31 Thư c ăn co chư a như ng gi? - tiếp theo ăn co chỉ sô glycemic thâ p va o mỗi bư a ăn la bươ c khởi đâ u tô t. Một sô thực phâ m co chỉ sô glycemic thâ p la mì pasta, ca c loa i mi từ khoai lang va kiê u ma ch, ca c họ đậu (đậu na nh, đậu xanh va đậu tây/ đậu lửa), bă p ngọt, sư a va sư a chua i t béo, hâ u hê t ca c loa i tra i cây va ca c loa i ba nh mì co ha t gia u châ t xơ. ga o thươ ng la thực phâ m co chỉ sô glycemic cao, nhâ t la ga o thơm (hoa la i) va ga o nê p. Tuy nhiên, co một sô loa i ga o co chỉ sô glycemic thâ p hơn, bao gồm ga o Basmati va ga o Doongara. Thê co n Đươ ng? Đươ ng cu ng la carbohydrate. Ăn i t đươ ng se không a nh hưởng đê n bê nh tiê u đươ ng cu a quy vi, ví dụ 1-2 muỗng nho (muỗng ca phê) đươ ng va o ta ch tra hay một lơ p mư t mo ng lên ba nh mì nươ ng. Một sô thư c ăn co đươ ng cu ng la thực phâ m tô t cho sư c kho e, như tra i cây va sư a co chư a đươ ng tự nhiên. co như ng loa i thư c ăn tô t cho sư c kho e kha c đươ c bổ sung lươ ng đươ ng nho (ví dụ một sô loa i sư a chua va ngu cô c điê m tâm gia u châ t xơ). Chúng ta biê t như ng thực phâ m na y tô t cho mi nh, vì thê cu ng đưa chúng va o bư a ăn cu a mình. Tuy nhiên, ăn hoặc uô ng lươ ng lơ n thực phâ m co nhiê u đươ ng (như Chè, cô m, mía, sư a đặc, tra i cây trong nươ c đươ ng, va nươ c ngọt) co thê khiê n lươ ng đươ ng trong ma u tăng lên qua cao. Chúng co n co thê khiê n quy vi tăng cân. tô t nhâ t chỉ nên ăn lươ ng nho ca c thực phâ m na y. ha y lựa chọn nươ c ngọt va nươ c ngọt đậm đặc (cordial) Diet thay vì ca c loa i thông thươ ng. Nê u quy vi dùng đươ ng trong công thư c nâ u ăn, ha y nghĩ xem cuô i cùng quy vi se ăn bao nhiêu đươ ng. Nê u công thư c đo co râ t nhiê u đươ ng va quy vi se ăn một phâ n lơ n, ha y cô gia m bơ t đươ ng, ăn bơ t đi hoặc thay thê một phâ n đươ ng bằng châ t la m ngọt (đươ ng) nhân ta o. cô chọn công thư c co ít châ t béo (nhâ t la châ t béo ba o ho a) va co châ t xơ. Châ t xơ Châ t xơ quan trọng cho tâ t ca mọi ngươ i, kê ca như ng ngươ i bi tiê u đươ ng. Châ t xơ co thê giúp cho hê thô ng tiêu ho a đươ c kho e ma nh va ngăn ngừa ta o bo n. Châ t xơ cu ng râ t hư u ích cho ngươ i bi tiê u đươ ng. No co thê giúp gia m cholesterol xâ u đê giư cho tim quy vi kho e ma nh. Nhiê u thực phâ m gia u châ t xơ cu ng co chỉ sô glycemic thâ p. đo la vì một sô loa i châ t xơ co thê la m chậm la i qua trình tiêu ho a thư c ăn. Viê c ăn ca c thực phâ m gia u châ t xơ cu ng co thê khiê n quy vi ca m thâ y no hơn trong thơ i gian da i hơn, do đo co thê giúp kiê m soa t trọng lươ ng cơ thê. ca c thực phâ m gia u châ t xơ bao gồm tra i cây nguyên tra i (không pha i nươ c ép), ca c loa i rau qua, ca c loa i đậu, ca c loa i ha t, ca c loa i ba nh mì co ha t va la m từ bột chưa rây va ca c loa i ngu cô c nhiê u châ t xơ. Châ t be o/ mỡ Châ t béo la một châ t bổ thiê t yê u, nhưng nhiê u ngươ i ăn qua nhiê u hoặc ăn không đúng loa i châ t béo. Châ t béo râ t gia u năng lươ ng. Ăn qua nhiê u châ t béo co thê la m quy vi tăng cân hoặc kho gia m ky hơn. Một sô loa i châ t béo (châ t béo ba o ho a va trans fat) co thê la m tăng nguy cơ mă c bê nh tim va khiê n quy vi kho kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng cu a mình hơn. ha y tra nh như ng loa i châ t béo na y (ví dụ ca c thực phâ m từ sư a nguyên béo, thi t mỡ va ca c thư c ăn chiên va /hay nâ u từ nươ c cô t dừa). Châ t béo polyunsaturated (như dâ u ca, dâ u hoa hươ ng dương va dâ u hoa rum) va châ t béo monounsaturated (như tra i bơ, dâ u ô-liu va dâ u canola) co thê giúp gia m nguy cơ bê nh tim ma ch. ca c châ t béo na y tô t hơn châ t béo ba o ho a (saturated fat). Ca hai loa i châ t béo polyunsaturated va monounsaturated đê u co ićh cho sư c kho e, vi thê ha y dùng hai loa i na y. Chúng co nhiê u năng lươ ng, vi vậy nê u qua cân, quy vi ha y ăn vừa pha i. Đê giúp quy vi ăn đúng loa i châ t béo va tra nh ăn qua nhiê u; 31

32 What s in food? - continued Choose: Meat trimmed of fat Chicken trimmed of fat and skin Low fat cooking methods such as barbequing, grilling, dry frying, baking, steaming or poaching Low fat dairy foods or soy alternatives To eat more fish including oily fish (e.g. tuna, salmon, mackerel, herring, sardines) Olive, canola, sesame, peanut, safflower or sunflower oils for cooking, marinades and dressing Margarines made from olive, canola, safflower or sunflower oils Alternatively, use a plant sterol enriched margarine (i.e. Proactive and Logicol ), but speak to your dietitian and/or doctor about it before you decide to use it To include small amounts of avocado, nuts and seeds in your diet. Avoid/Limit: Fatty or processed meats (e.g. meatloaf (Gio lụa), Vietnamese ham (Cha lua) Vietnamese-style small thin sausages (La p xưởng), frankfurts (Xúc xi ch đư c), salami (Xúc xi ch y )) Roast pork and roast duck with skin, fried chicken, chicken feet, liver pate and offal dishes (e.g. intestines, kidney and tongues) High fat cooking methods such as frying or roasting in fat Full fat dairy foods. Butter, ghee, lard, vegetable shortening, cream, coconut milk, coconut oil and coconut cream Fried foods, cakes, pastries, biscuits, crisps and high fat crackers Fried Vietnamese spring rolls, fried instant noodles, assorted fried rice and rice noodles (e.g.fried rice vermicelli) Moon cakes, prawn crackers, potato and taro crisps. Protein Protein is essential to your body everyday to repair old or damaged parts. Most people living in Australia already eat enough protein and do not need to eat more. Choose protein foods that are also low in fat. Foods that are a good source of low fat protein are lean meat, poultry without the skin, fish and seafood, eggs, low fat dairy products, unsalted nuts, legumes (dried beans, dried peas and lentils) and soy products such as tofu. Speak to your dietitian if you are not sure if you are eating enough protein. Vitamins and minerals Vitamins and minerals are important for a healthy body. Eating a wide variety of foods from all five food groups will help you get all the vitamins and minerals your body needs. The food groups are: Breads and cereals Vegetables Fruit Dairy foods Meat or meat alternatives (e.g. poultry, seafood, eggs, tofu, legumes, nuts and seeds). 32

33 Thư c ăn co chư a như ng gi? - tiếp theo Ha y cho n: Thi t đa lọc mỡ Thi t ga đa bo mỡ va da Ca c phương pha p nâ u ăn dùng i t châ t béo như nươ ng BBQ, nươ ng vi, chiên không dâ u, nươ ng lo, hâ p, hoặc kho Ca c thư c ăn từ sư a i t béo hay ca c loa i thay thê từ đậu na nh Ăn nhiê u ca hơn, kê ca ca c loa i ca co mỡ (như ca ngừ, ca hồi, ca thu, ca trićh va ca sardine) Ca c loa i dâ u ô-liu, dâ u canola, dâ u mè, dâ u phộng, dâ u hoa hươ ng dương hay dâ u hoa rum đê nâ u ăn, ươ p va trộn rau Bơ margarine la m từ dâ u ô-liu, dâ u canola, dâ u hoa hươ ng dương hay dâ u hoa rum Co thê dùng thay thê loa i bơ margarine thực vật gia u sterol (như Proactive va Logicol, nhưng ha y tha o luận vơ i chuyên gia dinh dưỡng va /hay ba c si vê viê c na y trươ c khi quyê t đi nh dùng. Đưa va o bư a ăn lươ ng nho tra i bơ va ca c loa i ha t. Tránh/hạn chế: Ca c loa i thi t chê biê n hay nhiê u mỡ (như gio lụa, cha lụa, la p xưởng, xúc xi ch Đư c, xúc xi ch Y (salami)) Heo quay va vi t quay co da, ga chiên, chân ga, pa-tê gan va ca c mo n ăn nội ta ng (như ruột, cật va lưỡi) Ca c phương pha p nâ u ăn nhiê u dâ u mỡ như chiên hay quay trong mỡ/dâ u Ca c thư c ăn từ sư a co n nguyên béo Bơ, bơ sư a trâu/bo lo ng, mỡ heo, bơ/châ t béo thực vật, kem, dâ u dừa va nươ c cô t dừa Đồ ăn chiên, ba nh ngọt, ba nh nươ ng, ba nh quy, khoai tây chiên gio n va ba nh cracker nhiê u béo Cha gio Viê t Nam (chiên), ca c loa i mì ăn liê n nhiê u châ t béo, bún ga o va cơm chiên ca c loa i (như miê n xa o) Ba nh Trung thu, ba nh phồng tôm, khoai môn va khoai tây chiên gio n. Dâ u ăn Ít be o Châ t đạm (protein) châ t đa m câ n thiê t ha ng nga y đê khôi phục như ng phâ n gia cỗi hay hư tổn cu a cơ thê. hâ u hê t như ng ngươ i sô ng ở Úc đa ăn đu châ t đa m va không câ n ăn thêm nư a. ha y chọn như ng thực phâ m chư a đa m va ít béo. ca c thực phâ m co nhiê u đa m va ít béo bao gồm thi t na c, thi t gia câ m không da, ca va đồ biê n, trư ng, ca c sa n phâ m từ sư a ít béo, ca c loa i ha t không muô i, ca c loa i đậu (đậu qua, đậu lăng va đậu ha t sâ y khô) va ca c sa n phâ m từ đậu na nh như đậu hu / đậu phụ. ha y no i chuyê n vơ i chuyên viên dinh dưỡng nê u quy vi không chă c liê u mình co ăn đu đa m hay không. Các vitamin va khoáng châ t ca c vitamin (sinh tô ) va khoa ng châ t râ t quan trọng cho cơ thê kho e ma nh. Ăn thật nhiê u loa i thực phâ m kha c nhau từ ca năm nho m se giúp quy vi co tâ t ca vitamin va khoa ng châ t cơ thê quy vi câ n. Ca c nho m thực phâ m na y la : Ca c loa i ba nh mi va ngu cô c Rau qua Tra i cây Thực phâ m từ sư a Ca c loa i thi t hoặc đồ ăn thay thê thi t (ví dụ gia câ m, đồ biê n, trư ng, đậu hu, ca c loa i đậu va ca c loa i ha t). 33

34 8 Common Questions about Food and Diabetes How often should people with diabetes eat? It is important for all people with diabetes to eat regular meals over the day. This helps to spread food intake out and prevent blood glucose levels going too high or low. Some people with diabetes take tablets or insulin to help manage their diabetes. These medications may mean that you need to eat at certain times, eat a small snack between meals or have a snack before bed. Discuss with your dietitian, diabetes educator or doctor whether you need to eat at certain times or need to eat snacks. If you keep irregular hours (or you do shift work) it is important to discuss this with your dietitian, diabetes educator or doctor as your medications may need to be adjusted to fit in with when you are able to eat. It is important that you do your best to have a regular eating pattern from day to day. Why is it important to manage my weight? Being overweight can make it harder to control your blood glucose levels. Carrying too much fat around your middle is especially bad for diabetes and heart disease. If you are overweight, ask your dietitian for advice on how to adjust your food intake to lose weight. Also speak to your doctor or an exercise physiologist about exercise. Can I eat fruit? What type of fruit can I eat and how much? Yes, people with diabetes can eat fruit. Fruit is an excellent source of fibre, vitamins and minerals. All fruit can be included as part of a healthy diet for people with diabetes. Fruit contains natural sugar therefore it is important to spread fruit over the day. The recommendation for fruit is the same as the general population. That is, two servings of fruit each day. 1 serve of fruit equals: 1 medium piece of fruit (e.g. 1 apple, 1 orange, 1 pear) 2 smaller pieces of fruit (e.g. 2 plums, 2 mandarins or 2 kiwifruit) 1 cup chopped or canned fruit (not in syrup) 1 small persimmon 1 small banana or ½ large banana ¼ of a custard apple ½ cup of sliced jackfruit 20 grapes 8 lychee 1 tablespoon of sultanas or 4 dried apricots* Fruit juice is high in kilojoules and does not contain fibre. It is much better to eat the whole fruit rather than drink the juice. Drinking too much juice raises blood glucose levels and may contribute to weight gain. If you must drink juice, limit to a maximum of 1 small glass a day. *Dried fruit contains a lot of natural sugar. If you eat dried fruit limit to a small quantity e.g. 1 tablespoon of sultanas or 4 pitted dates. 34

35 8 Những câu thươ ng ho i về thư c ăn va bê nh tiê u đươ ng Những ngươ i bi tiê u đươ ng nên bao lâu ăn một lâ n? Điê u quan trọng đô i vơ i tâ t ca bê nh nhân tiê u đươ ng la ăn thươ ng xuyên trong suô t nga y. Viê c na y giúp da n tra i lươ ng thư c ăn va ngăn lươ ng đươ ng trong ma u lên qua cao hoặc xuô ng qua thâ p. Một sô bê nh nhân tiê u đươ ng uô ng thuô c viên hoặc insulin đê kiê m soa t bê nh na y. Như ng thuô c na y co thê đo i ho i quy vi pha i ăn va o như ng thơ i điê m nhâ t đi nh, ăn ca c bư a nhẹ giư a ca c bư a chính hoặc ăn bư a nhẹ trươ c khi đi ngu. ha y tha o luận vơ i chuyên viên dinh dưỡng, nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng hoặc ba c sĩ xem liê u quy vi co câ n ăn va o như ng thơ i điê m nhâ t đi nh hoặc câ n ca c bư a ăn nhẹ không. Nê u giơ giâ c cu a quy vi thâ t thươ ng (hoặc quy vi la m ca), quan trọng la quy vi pha i tha o luận viê c đo vơ i chuyên viên dinh dưỡng, nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng hoặc ba c sĩ vì thuô c cu a quy vi câ n đươ c điê u chỉnh đê phù hơ p vơ i lúc na o quy vi co thê ăn. Quan trọng la quy vi pha i cô hê t sư c co một chê độ ăn uô ng đê u đặn ha ng nga y. Tại sao viê c kiê m soát trọng lượng cơ thê lại quan trọng? Qua cân/ky co thê khiê n viê c kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u kho khăn hơn. co qua nhiê u mỡ quanh phâ n thân cực ky tê ha i đô i vơ i bê nh tiê u đươ ng va bê nh tim. Nê u quy vi qua ky, ha y ho i y kiê n chuyên viên dinh dưỡng vê điê u chỉnh lươ ng thư c ăn ra sao đê gia m ky. cu ng câ n no i chuyê n vơ i ba c sĩ hoặc chuyên gia thê dục tri liê u vê viê c tập thê dục. Co thê ăn trái cây không? Co thê ăn loại trái cây na o va ăn bao nhiêu? Co, ngươ i bi tiê u đươ ng co thê ăn tra i cây. Tra i cây la nguồn cung câ p châ t xơ, vitamin va khoa ng châ t râ t tô t. Tâ t ca tra i cây co thê đưa va o chê độ ăn uô ng la nh ma nh cho ngươ i bi tiê u đươ ng. Tra i cây co chư a đươ ng tự nhiên, vi thê quan trọng la câ n ăn da n tra i tra i cây trong ca nga y. Khuyê n ca o ăn tra i cây cu ng giô ng như vơ i ngươ i thươ ng, đo la ăn hai phâ n tra i cây mỗi nga y. Một phâ n tra i cây tương đương: 1 tra i trung bi nh (như 1 tra i ta o, cam hay lê) 2 tra i nho hơn (như 2 tra i mận, 2 tra i quy t hay 2 tra i kiwi) 1 ly tra i cây đo ng hộp hay că t nho (không co nươ c đươ ng) 1 tra i hồng nho 1 tra i chuô i nho hay ½ tra i lơ n ¼ qua na/ ma ng câ u ½ ly mi t că t la t 20 tra i nho 8 tra i va i 1 muỗng lơ n (muỗng canh) nho khô (sultana) hay 4 tra i mơ sâ y khô*. Nươ c tra i cây co nhiê u năng lươ ng va không co châ t xơ. Ăn ca tra i tô t hơn nhiê u so vơ i uô ng nươ c tra i cây. Uô ng qua nhiê u nươ c na y se la m tăng lươ ng đươ ng trong ma u va co thê go p phâ n tăng cân/ky. Nê u câ n uô ng nươ c tra i cây, ha y giơ i ha n uô ng tô i đa một ly nho mỗi nga y. *Tra i cây sâ y khô chư a nhiê u đươ ng tự nhiên. Nê u ăn như ng loa i na y, ha y giơ i ha n ăn i t đi, như 1 muỗng lơ n nho khô hay 4 tra i cha -la bo ha t. 35

36 Common questions about food and diabetes - continued Can I eat unlimited vegetables? Vegetables provide an excellent source of fibre, vitamins and minerals. Recommendations for vegetables are five or more servings a day. One serve of vegetables is equal to ½ cup cooked vegetables or 1 cup salad or 1 medium potato* or ½ cup cooked legumes*. Most vegetables have very little impact on blood glucose levels and weight. These vegetables are referred to as free foods and can be included in unlimited quantities. *Starchy vegetables (that is, potato, cassava, taro, sweet potato, corn and legumes) do contain carbohydrate. This means they are broken down into glucose to provide the body with energy. Starchy vegetables can be included as part of a healthy eating plan in moderate amounts to help manage blood glucose levels. Are diet foods suitable? Not all diet foods or foods marked suitable for people with diabetes are useful for people with diabetes. Often they can be quite high in kilojoules or may have a lot of fat in them. Also they can often be quite expensive. Diet foods that you should avoid are: Diabetic chocolate. These are usually high in fat. Diet or low carbohydrate beer. These beers are still high in alcohol. It is the alcohol that is more of a problem than the carbohydrate content. Some diet foods are fine for people with diabetes. These are foods that normally may be high in added sugar. Replacing the sugar with a sweetener such as Equal, Splenda and Sugarine means you do not have to worry that they will raise your blood glucose level too high. These include: Diet soft drinks. Diet cordials. Diet jellies. What foods can I eat if I am always hungry? If you are often hungry, make sure you are not overly restricting how much you eat just to keep your blood glucose levels down. This is especially important for children, adolescents and the elderly. Speak to your dietitian about what is the right amount of food for you. If you are eating the right amount of food and are still hungry, try to include high fibre, low fat and low glycemic index foods in your meals and snacks. They can help to keep you feeling fuller for longer. Some foods can be eaten without affecting your blood glucose level or body weight. These are the kind of foods you should aim to eat if you are still hungry. These foods are often called free foods. They include: Most vegetables except the starchy vegetables (potato, cassava, taro, sweet potato, corn, legumes), avocado and olives Some fruits e.g. lemon, lime, cumquats, loquats, mangosteen, passionfruit, berries and rhubarb Black or green tea* (without milk or sugar) Herbal teas Coffee* (without milk or sugar) Water including soda water and plain mineral water Diet soft drinks and cordials Clear broth 36

37 Như ng câu thươ ng ho i vê Thư c ăn va Bê nh tiê u đươ ng - tiếp theo Co thê ăn rau quả không hạn chê? Rau qua la nguồn cung câ p châ t xơ, vitamin va khoa ng châ t tuyê t vơ i. Nên ăn i t nhâ t năm phâ n rau qua mỗi nga y. Một phâ n rau qua bằng ½ ta ch/ chén rau nâ u chi n, hay 1 ly salad, hoặc 1 cu khoai tây trung bi nh*, hoặc ½ chén đậu nâ u chín *. hâ u hê t ca c loa i rau qua râ t ít ta c động đê n lươ ng đươ ng trong ma u va trọng lươ ng. Như ng loa i rau qua na y đươ c gọi la ca c loa i thực phâ m không ha n chê (co thê ăn thoa i ma i) (thêm đươ ng dẫn đê n thư c ăn không ha n chê trong chương na y.) va co thê ăn không giơ i ha n sô lươ ng. * Rau qua gia u tinh bột (như khoai tây, să n, khoai môn, khoai lang, bă p va ca c loa i đậu) co chư a carbohydrate. Điê u na y co nghĩa chúng phân ho a tha nh đươ ng glucose cung câ p năng lươ ng cho cơ thê. Rau qua gia u tinh bột co thê đươ c đưa va o kê hoa ch ăn uô ng la nh ma nh vơ i sô lươ ng vừa pha i đê giúp kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u. Các loại thư c phẩm diet (ăn kiêng) co phu hợp không? Không pha i tâ t ca thực phâ m diet hay co nha n thi ch hơ p vơ i ngươ i bi tiê u đươ ng đê u co i ch cho như ng ngươ i na y. Chúng thươ ng co qua nhiê u năng lươ ng hay co thê co nhiê u mỡ/ châ t béo, va thươ ng kha đă t tiê n. Ca c loa i thực phâ m ăn kiêng quy vi nên tra nh la : Sô-cô-la tiê u đươ ng, thươ ng co nhiê u châ t béo Bia diet hay i t carbohydrate. Như ng loa i bia na y vẫn chư a nhiê u châ t cồn. Cồn mơ i chính la yê u tô gây ra vâ n đê hơn la carbohydrate. Một sô đồ ăn kiêng co thê dùng đươ c cho bê nh nhân tiê u đươ ng. Như ng thực phâ m na y thươ ng co nhiê u đươ ng bổ sung. Thay thê đươ ng bằng châ t la m ngọt nhân ta o như Equal, Splenda va Sugarine, nghi a la quy vi không pha i lo lă ng rằng ca c đồ ăn na y se la m tăng lươ ng đươ ng trong ma u lên qua cao. Chúng bao gồm: Nươ c ngọt diet Nươ c ngọt đậm đặc (cordial) diet Ca c loa i tha ch/ rau câu diet. Co thê ăn những thư c phẩm na o nê u luôn cảm thâ y đo i? Nê u quy vi thươ ng ca m thâ y đo i, ha y nhơ đừng qua ha n chê lươ ng đồ ăn chỉ đê gia m lươ ng đươ ng trong ma u. Điê u na y đặc biê t quan trọng vơ i trẻ em, thanh niên va ngươ i gia. ha y no i chuyê n vơ i chuyên viên dinh dưỡng vê lươ ng đồ ăn hơ p ly quy vi nên dùng. Nê u quy vi đa dùng lươ ng thư c ăn hơ p ly ma vẫn thâ y đo i, ha y thử bổ sung va o ca c bư a ăn chính cu ng như bư a ăn nhẹ ca c thực phâ m gia u châ t xơ, i t béo va co chỉ sô glycemic thâ p. Chúng co thê giúp quy vi ca m thâ y no lâu hơn. Một sô thực phâ m co thê ăn ma không a nh hưởng tơ i lươ ng đươ ng trong ma u hay trọng lươ ng cơ thê. Đây la như ng loa i thực phâ m quy vi nên chọn ăn nê u vẫn thâ y đo i. Chúng thươ ng đươ c gọi la thực phâ m không giơ i ha n, va bao gồm: hâ u hê t ca c loa i rau qua, trừ như ng loa i rau co tinh bột (khoai tây, cu să n, khoai môn, khoai lang, bă p, ca c loa i đậu), tra i bơ va ô-liu. Một sô tra i như chanh va ng, chanh xanh, kim quâ t (tă c), sơn tra Nhật ba n, măng cụt, chanh dây, ca c loa i be-ri va đa i hoa ng. Tra đen hay tra xanh* (không sư a hoặc đươ ng) ca c loa i tra tha o dươ c ca phê * (không sư a hoặc đươ ng) Nươ c, bao gồm nươ c soda va nươ c khoa ng không ga 37

38 Common questions about food and diabetes - continued Tomato Juice Fresh lemon juice Diet jelly Herbs and spices. * It is best to limit tea and/or coffee to 4 cups a day. What can I add to food to give it more flavour? It is important to limit salt and foods containing salt. This is because a high salt intake can cause high blood pressure. Herbs, spices, chilli, garlic, lemon, lime, ginger, shallots, vinegar, cooking wine and a small amount of sesame oil can all be used to add flavour to food without affecting blood glucose levels or blood pressure. Use your traditional herbs and spices to maintain the traditional flavour of meals (e.g. coriander, lemongrass, basil, mint and kaffir lime leaves). Why should I see a Dietitian? An Accredited Practising Dietitian is a health professional who can help you manage food and diabetes. Make an appointment to see a dietitian when you are first diagnosed with diabetes. You will need a referral from your doctor. When you are first diagnosed, your dietitian will need to see you a few times. Continue to see a dietitian once or twice a year from then on. Your doctor might also suggest you see a dietitian if you are prescribed with medications or change your medications. This is because medications can affect the balance between food and your blood glucose levels. Call Australian Diabetes Council on for more information. If you cannot speak English well, call the free Telephone Interpreter Service (TIS) on and ask them to help you to speak to a dietitian from Australian Diabetes Council.. 38

39 Như ng câu thươ ng ho i vê Thư c ăn va Bê nh tiê u đươ ng - tiếp theo Nươ c ngọt va nươ c ngọt đậm đặc loa i diet Nươ c lèo trong Nươ c (ép) ca chua Nươ c chanh tươi Tha ch/ rau câu diet ca c loa i tha o dươ c va gia vi. * Tô t nhâ t nên ha n chê tra va /hay ca phê, chi uô ng 4 ly mỗi nga y. Tôi co thê cho va o thư c ăn những gì đê tăng thêm hương vi? Quan trọng la pha i ha n chê muô i va như ng thực phâ m chư a muô i, vì ăn một lươ ng muô i lơ n co thê gây ra huyê t a p cao. co thê sử dụng tha o dươ c, gia vi, ơ t, to i, chanh va ng, chanh xanh, gừng, ha nh la, dâ m, rươ u nâ u ăn va lươ ng nho dâ u mè đê bổ sung hương vi cho đồ ăn ma không a nh hưởng tơ i lươ ng đươ ng trong ma u hoặc huyê t a p. ha y sử dụng tha o dươ c va gia vi truyê n thô ng đê giư đươ c hương vi truyê n thô ng cu a bư a ăn (ví dụ ngo, sa, la húng quê, la ba c ha va la chanh kaffir). Tại sao tôi nên gă p chuyên viên dinh dưỡng? Chuyên viên dinh dưỡng đươ c công nhận la một chuyên gia y tê, co thê giúp quy vi kiê m soa t thư c ăn va bê nh tiê u đươ ng. ha y xin hẹn gặp vi na y khi quy vi mơ i đươ c châ n đoa n bi tiê u đươ ng. Quy vi se câ n đươ c ba c sĩ giơ i thiê u. Khi quy vi mơ i đươ c châ n đoa n, chuyên viên dinh dưỡng se câ n gặp quy vi va i lâ n. Kê từ sau đo, ha y tiê p tục gặp chuyên viên dinh dưỡng một hoặc hai lâ n mỗi năm. ba c sĩ cu a quy vi cu ng co thê gơ i y đê quy vi gặp chuyên viên dinh dưỡng nê u quy vi đươ c kê đơn thuô c hoặc thay đổi loa i thuô c, vì thuô c co thê a nh hưởng đê n sự cân bằng giư a thư c ăn va lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi ha y gọi cho hội Tiê u đươ ng Úc châu theo sô đê biê t thêm thông tin. Nê u quy vi không no i gio i tiê ng Anh, ha y gọi Di ch vụ Thông ngôn qua Điê n thoa i miễn phi (TIS) theo sô va yêu câ u họ giúp quy vi no i chuyê n vơ i một chuyên gia dinh dưỡng từ hội Tiê u đươ ng Úc châu.. 39

40 9 Diabetes and Alcohol Too much alcohol is harmful for everyone, including people with diabetes. However, people with diabetes may still drink some alcohol. If you drink alcohol, drink in moderation and be aware of the following: Alcohol can increase body weight, blood pressure and some blood fats. This can make it harder to manage your diabetes and increases your risk of heart disease. People who use insulin or take some diabetes tablets can have a very low blood glucose level (hypoglycaemia) after drinking alcohol. Always eat carbohydrate food when drinking alcohol. Ideally drink alcohol with a meal but if this is not possible snack on carbohydrate foods like low fat crackers, pretzels or bread. The symptoms of drunkenness and hypoglycaemia are similar. People may not offer you help if they think that you are just drunk. Let the people with you know that you have diabetes and what to do if you have hypoglycaemia. Drink alcohol in moderation Moderate drinking means no more than 2 standard drinks for both women and men per day. A standard drink is a 285 ml of full strength beer, 375 ml mid-strength beer, 425 ml of light beer (less than 3% alcohol), 100ml wine or 30ml spirits. It s a good idea to include alcohol free days each week. To help reduce how much alcohol you drink try diluting it by adding water, soda water or diet soft drink. You could also try alternating between alcoholic and non-alcoholic drinks. 40

41 9 Bê nh tiê u đươ ng va Rượu uô ng qua nhiê u rươ u co ha i cho tâ t ca mọi ngươ i, kê ca ngươ i bi tiê u đươ ng. Tuy nhiên, bê nh nhân tiê u đươ ng vẫn co thê uô ng một i t rươ u. Nê u co uô ng rươ u, ha y uô ng vừa pha i va nhận thư c đươ c như ng điê u sau đây: Rươ u co thê tăng trọng lươ ng cơ thê, tăng huyê t a p va một sô loa i mỡ ma u. Điê u na y co thê khiê n viê c kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng kho khăn hơn va la m tăng nguy cơ mă c bê nh tim. Như ng ai dùng insulin hoặc uô ng viên thuô c tiê u đươ ng co thê co lươ ng đươ ng trong ma u râ t thâ p sau khi uô ng rươ u. ha y luôn ăn thực phâ m carbohydrate khi uô ng rươ u. tô t nhâ t la ha y uô ng rươ u trong khi ăn, nhưng nê u không thê, ha y ăn một i t thư c ăn carbohydrate như ba nh cracker ít béo, ba nh quy da ng cây/xoă n hoặc ba nh mì. ca c triê u chư ng say rươ u va gia m đươ ng trong ma u tương tự nhau. Ngươ i ta co thê se không giúp đỡ quy vi nê u họ nghĩ quy vi chỉ say rươ u. ha y đê ngươ i đi cùng quy vi biê t quy vi bi tiê u đươ ng va câ n pha i la m gì nê u quy vi bi gia m đươ ng trong ma u. Uô ng rượu vư a phải Anh co chă c đo la mư c đồ uô ng tiêu chuâ n không? uô ng rươ u vừa pha i nghĩa la không uô ng nhiê u hơn 2 lươ ng đồ uô ng tiêu chuâ n đô i vơ i ca phụ nư va nam giơ i mỗi nga y. Một lươ ng đồ uô ng tiêu chuâ n la 285 ml bia thươ ng, 375 ml bia ma nh vừa pha i, 425 ml bia độ cồn thâ p (dươ i 3% cồn), 100 ml rươ u vang hoặc 30 ml rươ u ma nh. Nên co như ng nga y không uô ng rươ u trong tuâ n. 285 ml bia thươ ng hoă c hoă c hoă c 425 ml bia độ cồn thâ p 30 ml rươ u ma nh 100 ml rươ u vang đê gia m nồng độ cồn quy vi uô ng, ha y thử pha loa ng bằng ca ch cho thêm nươ c, nươ c soda hoặc nươ c ngọt diet. Quy vi cu ng co thê thử thay thê đồ uô ng co cồn bằng đồ uô ng không cồn. 41

42 10 Physical activity Daily physical activity is an important part of maintaining a healthy lifestyle. Everybody receives great benefits from exercise, but for people with diabetes; there are some extra, more significant benefits as well. Why it is good for you Regular physical activity can: Lower your blood glucose (sugar) levels and improve your blood glucose control Help make your tablets and/or insulin work better Help you to manage your weight or reduce your weight Lower blood pressure and blood fats such as cholesterol Improve the health and strength of your heart Reduce stress and anxiety Reduce your risk of developing diabetes complications Help you sleep better Improve your balance and coordination Make you feel great! What should I be aiming for? Regular physical activity plays a large part in helping you to manage and control your diabetes. The amount of activity you should be doing is the same as everybody else! Following these four simple guidelines can help put you on the path to good health: Think of physical activity as an opportunity, rather than an inconvenience Be active in as many ways as you can. Create opportunities for activity within your day. For example, walk to the shops instead of driving, take the stairs over the lift, or get off the bus one stop early and walk the extra distance. It is also important to make these changes within the workplace. Try walking the longer way to the photocopier, visiting a colleague rather than ing, stand up when talking on the phone or going for a walk during the lunch break. Put together at least 30 minutes of moderate intensity physical activity every day. Guidelines suggest we aim to do a minimum of 30 minutes every day of physical activity; but remember these don t have to be all at once. 30 minutes can be divided into 15 or 10 minute blocks, and they have the same effect. Try exercises that use your whole body in the movement, such as brisk walking, swimming, dancing or cycling. These activities should be performed at a level that makes you breathe harder but that you can still talk. If possible, do some regular vigorous exercise for extra health and fitness. Vigorous means that you are now exercising at a level that makes you huff and puff. Only do this type of activity if you have your doctor s okay and are managing your current exercises well. 42

43 10 Hoạt động thê châ t Hoa t động thê châ t ha ng nga y râ t quan trọng đê duy trì lô i sô ng co lơ i cho sư c kho e. tập thê dục râ t co lơ i cho tâ t ca mọi ngươ i, va đặc biê t vơ i bê nh nhân tiê u đươ ng, ca ng co thêm nhiê u lơ i i ch quan trọng hơn. Tại sao hoạt động thê châ t tô t cho quy vi? Hoạt động thể chất đê u đă n co thể: Gia m lươ ng đươ ng trong ma u va giúp kiê m soa t đươ ng trong ma u tô t hơn Giúp thuô c viên va /hoặc insulin cu a quy vi hoa t động hiê u qua hơn Giúp quy vi kiê m soa t trọng lươ ng cơ thê hoặc gia m ky ha huyê t a p va mỡ trong ma u như cholesterol Giúp tim quy vi đươ c kho e ma nh hơn Gia m căng thẳng va lo âu Gia m nguy cơ pha t ca c biê n chư ng bê nh tiê u đươ ng Giúp quy vi ngu ngon giâ c hơn Giúp quy vi giư thăng bằng va phô i hơ p tô t hơn Khiê n quy vi ca m thâ y sa ng khoa i! Quy vị nên hươ ng tơ i như ng hoạt động na o? Hoa t động thê châ t đê u đặn đo ng một vai tro to lơ n giúp quy vi chê ngự va kiê m soa t đươ c bê nh tiê u đươ ng. Quy vi nên hoa t động nhiê u bao nhiêu cu ng như như ng ngươ i kha c! tô t hơn: La m theo bô n hươ ng dẫn đơn gia n sau đây co thê giúp quy vi co sư c kho e ha y coi hoa t động thê châ t la một cơ hội, không pha i la sự bâ t tiê n ha y năng hoa t động ca ng nhiê u ca ch ca ng tô t. Ta o cơ hội đê năng vận động hơn trong nga y, như đi bộ tơ i cửa ha ng thay vì la i xe, đi câ u thang thay vi dùng thang ma y, hoặc xuô ng xe bus sơ m hơn một tra m đê đi bộ nhiê u hơn. Cu ng quan trọng câ n ta o thay đổi ở nơi la m viê c. Ha y đi bộ đươ ng xa hơn tơ i ma y phô-tô/ ma y in, đê n thăm đồng nghiê p thay vi gửi , đư ng lên khi no i điê n thoa i hay đi da o trong giơ nghi ăn trưa. ha y da nh tổng cộng ít nhâ t 30 phút hoa t động thê Ca c hươ ng dẫn gơ i y chúng ta nên hoa t động thê châ t i t nhâ t 30 phút mỗi nga y, nhưng ha y nhơ la quy vi không pha i tập thê dục 30 phút một lâ n. co thê chia 30 phút tha nh nhiê u lâ n ngă n hơn, 10 hoặc 15 phút mỗi lâ n cu ng co cùng hiê u qua. Ha y thử ca c ba i tập chuyê n động toa n thân, như đi bộ nhanh, bơi lội, khiêu vu hay đi xe đa p. Nên thực hiê n ca c hoa t động na y ở mư c độ khiê n quy vi thở ma nh hơn một chút, nhưng vẫn co thê no i chuyê n. Nê u co thê, ha y thươ ng xuyên tập một chút thê dục ma nh đê co thêm sư c kho e va cươ ng tra ng. tập thê dục ma nh nghi a la quy vi tập ở mư c độ khiê n mi nh thở gâ p/ phi pho. Chi tập thê dục ma nh nê u đươ c ba c si đồng y va quy vi co thê kiê m soa t tô t ca c ba i thê dục hiê n ta i. 43

44 Physical activity - continued What about Resistance Training? You should also aim to include some kind of weight or resistance training during the week. Resistance training means any exercise or activity where you use your body to lift something or to work against a weight, force or gravity. Resistance training is great for helping you to keep active and independent for longer and has additional benefits for people with diabetes. Resistance training can: Improve the way your body uses and stores insulin Increases your muscle mass. This increases how much energy you burn which helps with weight loss/ management and improving blood glucose control. Decrease your risk of falling and the risk of fractures Improve strength, power, balance and coordination How much resistance training do I need to be doing for good health? Try to lift weights (e.g. cans of food, hand weights) two - three times a week Include exercises that target all of your large muscle groups including your arms and legs Aim to do each exercise eight - twelve times (repetitions), and perform two - three lots (sets) of each exercise Start at a light weight till you learn the correct technique. After you have mastered this weight, try lifting a heavier weight Ideally, aim to lift a weight that only allows you to do eight - twelve repetitions each time. Precautions to take before initiating an exercise program: If you plan to start an exercise program for the first time, or you are doing something new, visit your doctor for medical clearance before you begin. It is also important to understand how your medications work together with physical activity. Exercise works like insulin and lowers your blood glucose levels (sugar). In people who are taking insulin or some oral medications the combined effect with exercise can cause hypoglycemia. To avoid this, it is important to regularly test your blood glucose levels (sugars) before, sometimes during, immediately after and again a couple of hours after exercise, so you understand how your body responds to different activities. If you find that your blood glucose is falling too low, you may need to alter your diabetes medication or eat extra carbohydrates to account for this effect. However, consult with your doctor, diabetes educator or dietitian before making these changes. There are also some times when you should avoid exercise; if your blood glucose levels (sugars) are above 15 mmol/l, if you are feeling unwell or lightheaded (dizzy) or if you are unsure how to perform an exercise correctly. Most important! Enjoy the activities you chose. Be active in as many ways as you can, every day and remember you don t have to take it seriously, just regularly. Always speak with your doctor before beginning a new physical activity program. If you require more guidance or advice about exercising with diabetes, speak with an accredited exercise physiologist. 44

45 Hoa t động thê châ t - tiếp theo Thê co n viê c luyê n tập Sư c bền (Resistance training) thì sao? Quy vi cu ng nên đưa va o một chút luyê n tập vơ i vật nặng hoặc luyê n tập sư c bê n. Luyê n tập sư c bê n la bâ t cư ba i thê dục hoặc hoa t động na o quy vi dùng cơ thê nhâ c một vật na o đo hoặc cô chô ng la i một sư c nặng, một lực hay lực hút. Luyê n tập sư c bê n râ t tô t, giúp quy vi hoa t ba t va độc lập lâu hơn, va co thêm nhiê u lơ i i ch cho ngươ i mă c bê nh tiê u đươ ng. Luyê n tập sư c bê n co thê : Nâng cao kha năng cơ thê quy vi sử dụng va lưu trư insulin Tăng cươ ng cơ bă p va la m tăng mư c năng lươ ng quy vi đô t cha y nhằm giúp gia m cân/ kiê m soa t trọng lươ ng cơ thê va kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u hiê u qua hơn Gia m nguy cơ quy vi bi nga va bi nư t/ ga y xương Tăng cươ ng sư c ma nh, năng lực, giư thăng bằng va kha năng phô i hơ p. Câ n luyê n tập sư c bền ở mư c độ na o đê co sư c kho e tô t? cô nhâ c ca c vật nặng (như lon thư c ăn, ta tay) hai tơ i ba lâ n một tuâ n Tập như ng ba i tập co ta c động lên tâ t ca nho m cơ lơ n, kê ca tay va chân Thực hiê n mỗi động ta c ta m đê n mươ i hai lâ n (lặp la i), va mỗi ba i tập hai tơ i ba lươ t bă t đâ u vơ i vật nhẹ cho tơ i khi quy vi học đươ c đúng kỹ thuật. Sau khi quy vi đa tha nh tha o vơ i vật na y, ha y thử nhâ c vật nặng hơn tô t nhâ t la ha y nhâ c vật nặng quy vi chỉ co thê nhâ c lặp la i từ ta m đê n mươ i hai ca i mỗi lâ n. Câ n thận trọng trươ c khi bắt đâ u chương trình tập luyê n: Quy vi nên tha o luận điê u na y vơ i ba c sĩ, nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng va /hoặc chuyên viên dinh dưỡng trươ c khi bă t đâ u chương trình tập luyê n. Điê u quan trọng la hiê u đươ c thuô c cu a quy vi co ta c động ra sao vơ i hoa t động thê châ t. tập thê dục cu ng hoa t động như insulin va la m gia m lươ ng đươ ng trong ma u. Ở một sô ngươ i đang dùng insulin va một sô thuô c uô ng, ta c động kê t hơ p vơ i thê dục co thê gây ra chư ng gia m lươ ng đươ ng trong ma u. Đê tra nh viê c na y, điê u quan trọng la thươ ng xuyên kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi trươ c khi tập thê dục, đôi lúc trong khi, ngay sau va một va i giơ sau khi tập, nhơ đo quy vi biê t đươ c cơ thê pha n ư ng ra sao vơ i ca c hoa t động kha c nhau. Nê u pha t hiê n lươ ng đươ ng trong ma u gia m xuô ng qua thâ p, quy vi co thê câ n thay đổi thuô c tiê u đươ ng hay ăn thêm carbohydrates. Tuy nhiên, ha y tha o luận vơ i ba c sĩ, nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng hoặc chuyên viên dinh dưỡng trươ c khi thực hiê n như ng thay đổi na y. Cu ng co như ng lúc quy vi nên tra nh tập thê dục, nê u lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi trên 15 mmol/l, nê u đang ca m thâ y không kho e hay cho ng mặt, hay nê u không chă c thực hiê n một động ta c thê na o cho đúng ca ch. Quan trọng nhâ t! ha y hư ng thú vơ i hoa t động quy vi đa chọn. ha y năng vận động mỗi nga y ca ng nhiê u ca ch ca ng tô t, va nhơ la quy vi không pha i thực hiê n một ca ch căng thẳng, ma chỉ câ n đê u đặn. Luôn no i chuyê n vơ i ba c sĩ trươ c khi bă t đâ u một chương trình hoa t động thê châ t mơ i. Nê u quy vi câ n thêm hươ ng dẫn hoặc lơ i khuyên vê viê c tập luyê n khi bi tiê u đươ ng, ha y no i chuyê n vơ i chuyên gia thê dục tri liê u đươ c công nhận. 45

46 11 Oral Medications Type 2 diabetes is a progressive disease. Even though you can be doing all the right things to manage your diabetes, it may be necessary to start medication to keep healthy blood glucose (sugar) levels. When starting new medication you need to ask your doctor and pharmacist: How many tablets you should take How often you should take your tablets What time of the day you should take your tablets - whether before food, with food or after food How your tablets work The side effects How your tablets affect or are affected by other medications you are taking. Over time your medications may not work as well. For this reason it is recommended to have your medications reviewed by your doctor every year. Your local pharmacist can also help you understand your medications. Do not stop, decrease or increase your medication without first discussing it with your doctor or diabetes educator. Do not share your medications with anyone else. Certain diabetes medication can increase the risk of a low blood glucose level (hypoglycaemia). It is essential to know how to recognise and treat low blood glucose or hypoglycaemia. Ask your doctor, pharmacist or diabetes educator if this applies to you. If you are having frequent episodes of hypoglycaemia it is very important to speak with your family doctor or diabetes health care team. Further assistance with your medications: Home Medication Review: If you are taking five or more different medicines, talk to your doctor about arranging a home medication review by your local pharmacist. National Prescribing Service: For information over the phone regarding the expert use of any of your medications you can contact the National Prescribing Service consumer enquiry line Medicines Line on

47 11 Các loại thuô c uô ng Tiê u đươ ng loa i 2 la một bê nh se nặng dâ n lên. Cho dù quy vi co thê đang la m tâ t ca như ng điê u câ n la m đê kiê m soa t bê nh, co thê vẫn câ n bă t đâ u dùng thuô c đê duy trì lươ ng đươ ng trong ma u co lơ i cho sư c kho e. Khi bă t đầu dùng một loại thuốc mơ i, quy vị cần ho i y kiến bác sĩ va dược sĩ: Quy vi nên uô ng bao nhiêu viên Quy vi nên bao lâu uô ng thuô c một lâ n Quy vi nên uô ng thuô c va o lúc mâ y giơ trong nga y trươ c khi ăn, trong khi ăn hay sau khi ăn Thuô c hoa t động ra sao ca c ta c dụng phụ Thuô c na y ta c động đê n hoặc bi ta c động ra sao vơ i ca c loa i thuô c kha c quy vi đang uô ng. Qua thơ i gian, ca c thuô c quy vi uô ng cu ng co thê không co n hiê u qua. Vi vậy, quy vi nên nhơ ba c si thâ m xét la i thuô c dùng mỗi năm. Dươ c sĩ cu ng co thê giúp quy vi hiê u vê thuô c cu a mình. Không đươ c ngưng uô ng, gia m hoặc tăng thuô c ma không tha o luận trươ c vơ i ba c sĩ hoặc nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng. Không đươ c chia sẻ thuô c cu a mi nh vơ i bâ t cư ai kha c. Một sô thuô c tiê u đươ ng co thê la m tăng nguy cơ bi đươ ng huyê t thâ p (chư ng gia m đươ ng huyê t). Điê u quan trọng la biê t ca ch nhận ra va điê u tri chư ng gia m đươ ng huyê t. Ha y ho i ba c si, dươ c si hay nha gia o dục tiê u đươ ng liê u quy vi co bi chư ng bê nh na y. Nê u quy vi bi gia m đươ ng huyê t thươ ng xuyên, điê u râ t quan trọng la pha i tha o luận vơ i ba c si gia đi nh hay nho m chăm so c tiê u đươ ng cu a quy vi. Hô trợ thêm về thuô c men: Home Medication Review (Xem xe t việc Dùng thuốc Ơ nha ): Nê u quy vi hiê n dùng i t nhâ t 5 loa i thuô c kha c nhau, ha y no i chuyê n vơ i ba c si đê thu xê p đươ c dươ c si nơi quy vi cư ngụ xem xét viê c quy vi dùng thuô c ở nha. National Prescribing Service (Dịch vụ Kê toa Quốc gia): Đê co đươ c thông tin qua điê n thoa i vê ca ch sử dụng bâ t cư loa i thuô c na o, quy vi co thê liên la c đươ ng dây Medicines Line da nh cho ngươ i tiêu dùng theo sô cu a Di ch vụ National Prescribing Service na y. 47

48 12 Insulin The pancreas is a part of the body situated behind the stomach that produces a hormone called insulin. Without insulin, the cells in our bodies would not be able to use the glucose (sugar) to provide energy. In type 1 diabetes the pancreas does not make any insulin and glucose levels build up in the blood. Insulin by injection or by insulin pump is required for life. A person with type 2 diabetes or gestational diabetes may also require insulin to keep their blood glucose levels within the recommended range. Your doctor may decide that insulin is needed as well as oral medications, or that insulin may be better than oral medications. This does not mean that you have failed in your diabetes management. It has been decided that insulin is necessary to maintain good diabetes management. All insulins lower blood glucose levels. Low blood glucose or hypoglycaemia can be a side effect of insulin treatment. It is essential to know how to recognise and treat low blood glucose or a hypoglycaemic episode. There are many types of insulins available, you and your doctor will discuss which is right for you. If you have any questions or concerns about starting on insulin you can also contact your diabetes educator. Key points to know are: Type and amount of insulin to be used Time to take your insulin and when to eat The time your insulin has it s greatest effect and how long it stays in your body When to test your blood glucose (sugar) level When to contact your doctor or diabetes health care team. Tell your doctor or diabetes educator of any changes in your lifestyle, working hours, physical activity or meal times. They will advise you if you need to change your insulin treatment. 48

49 12 Insulin Tuyê n tụy la nội ta ng nằm sau da da y sa n xuâ t ra hoo c-môn la insulin. Không co insulin, ca c tê ba o trong cơ thê chúng ta se không thê sử dụng đươ c đươ ng glucose đê cung câ p năng lươ ng. Ở bê nh tiê u đươ ng loa i 1, tuyê n tụy không sa n xuâ t đươ c insulin, va lươ ng glucose se tích tụ trong ma u, do đo câ n cung câ p insulin bằng kim tiêm hay bơm insulin suô t ca đơ i. Ngươ i bi tiê u đươ ng loa i 2 hay tiê u đươ ng thai ky cu ng co thê câ n insulin đê giư lươ ng đươ ng trong ma u ở mư c đươ c khuyê n ca o. Ba c si quy vi co thê quyê t đi nh câ n ca insulin lẫn ca c loa i thuô c uô ng, hay insulin co thê hiê u qua hơn thuô c uô ng. Điê u na y không co nghi a quy vi không kiê m soa t đươ c bê nh tiê u đươ ng, ma insulin đươ c quyê t đi nh la câ n thiê t đê tiê p tục kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng một ca ch hiê u qua. Tâ t ca ca c loa i insulin đê u la m gia m lươ ng đươ ng trong ma u. Chư ng gia m lươ ng đươ ng trong ma u hay đươ ng huyê t thâ p co thê la ta c dụng phụ khi điê u tri bằng insulin. Râ t câ n biê t ca ch nhận ra va điê u tri đươ ng huyê t thâ p hay hypoglycaemic Co nhiê u loa i insulin, nên quy vi va ba c si se tha o luận loa i na o thi ch hơ p vơ i quy vi. Nê u co thă c mă c hay lo nga i khi na o bă t đâ u dùng insulin, quy vi cu ng co thê liên la c vơ i nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng. Như ng điểm quan tro ng cần biết la : Loa i insulin sử dụng va liê u dùng Thơ i gian biê u chích thuô c va khi na o co thê ăn Thơ i gian insulin cu a quy vi co ta c dụng tô i đa va ta c dụng kéo da i bao lâu Khi na o câ n kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u Khi na o câ n liên la c ba c si hay nho m chăm so c tiê u đươ ng. No i cho bác sĩ hoă c nha giáo du c bê nh tiê u đươ ng biê t bâ t cư thay đổi na o trong lô i sô ng, giơ la m viê c, hoạt động thê châ t hoă c giơ giâ c ăn uô ng cu a quy vi. Họ sẽ khuyên liê u quy vi câ n thay đổi viê c điều tri bă ng insulin hay không. 49

50 Sharps disposal What are community sharps? Community sharps are medical devices that penetrate the skin and are used in the home. They include: Needles used to give injections, draw blood or insert insulin pump tubing Syringes (even if needle removed) Pen needles for insulin pens Blood glucose or finger pricker lancets. Your used sharps must be secured in a strong puncture resistant container, Australian Standard Sharps containers (available from the Australian Diabetes Council and some pharmacies) or a puncture resistant plastic container with a screw top lid are suitable. Sharps must NOT be placed in any rubbish or recycling bins. How do I dispose of my community sharps? Place sharps in an appropriate container. Dispose of containers only into community sharps disposal facilities found at: Public hospitals Participating pharmacies Community sharps disposal bins Needle and syringe program outlets. For a list of sharps disposal facilities in your area contact your local council or phone the Australian Diabetes Council on

51 Vư t bo vật sắc (be n) nhọn Những vật sắc nhọn ở cộng đô ng la gi? Như ng vật să c nhọn ở cộng đồng la ca c thiê t bi y tê xuyên qua da va đươ c dùng ở nha,bao gồm: Kim tiêm dùng đê tiêm, rút ma u hay gă n va o ô ng bơm insulin Ô ng chićh (ngay ca nê u đa vư t bo kim tiêm) Kim tiêm dùng cho bút tiêm insulin Ca c lưỡi trićh đâm va o ngo n tay hay thử đươ ng huyê t. Vật să c nhọn quy vi đa sử dụng pha i đươ c câ t giư an toa n trong hộp chô ng thu ng chă c chă n, như hộp chư a vật să c nhọn tiêu chuâ n Úc (co ta i Hội Tiê u đươ ng Úc châu va một sô tiê m thuô c tây) hoặc hộp nhựa chô ng thu ng co nă p xoa y. KHÔNG đươ c bo vật să c nhọn va o thùng ra c hay thùng ra c ta i chê. Quy vi vư t bo vật sắc nhọn cu a miǹh ra sao? đặt như ng vật na y va o hộp chư a phù hơ p. Chi bo như ng hộp na y ở như ng nơi vư t bo vật să c nhọn ta i: Ca c bê nh viê n công Ca c hiê u thuô c tây co tham gia Thùng bo vật să c nhọn ở cộng đồng Ca c điê m bo kim chićh va ô ng tiêm. đê co danh sa ch ca c điê m di ch vụ vư t bo vật să c nhọn ta i vùng cu a quy vi, ha y liên hê vơ i Hội đồng đi a phương hoặc gọi điê n thoa i tơ i hội Tiê u đươ ng Úc châu theo sô

52 13 Blood Glucose (Sugar) Monitoring Monitoring blood glucose levels is important to help you manage your diabetes. Self blood glucose testing is a way of measuring how much glucose is in your blood. A drop of blood is obtained by pricking the finger with a needle called a lancet. The blood is applied to a test strip, and inserted into a blood glucose machine (meter). The blood glucose(sugar) level is then displayed. There are many types of meters available. Ask your doctor or diabetes educator which meter suits you. You will also need to be shown how to use your meter. Why you should monitor your blood glucose (sugar) level Blood glucose levels respond to food, particularly carbohydrates. Other factors like physical activity, diabetes medication, changes in your daily routine, stress and illness will also cause blood glucose levels to go up or down. Visits to a doctor or heath professional may be weeks or months apart. It is important to know and understand the readings/blood glucose levels and make some self-management decisions in between doctors visits. The benefits of using a meter include: Seeing if your blood glucose level is too high or too low Gives you a picture of your day to day diabetes management Shows you whether your blood glucose levels are within your recommended target range Shows you the effects of food, physical activity and medication on your blood glucose (sugar) level Gives you confidence to self-manage your diabetes. This gives you and your diabetes health care team the information needed to help you manage your diabetes. When you should monitor your blood glucose (sugar) level Blood glucose monitoring is usually done before meals or two hours after the start of a main meal. Ask your doctor or diabetes educator for advice on when and how often you need to check your blood glucose level. It is safe practice to check your blood glucose level before driving and on long journeys, especially for those people who are at risk of hypoglycaemia. Monitor your blood glucose level more often: If you are sick When adjusting tablets or insulin doses When blood glucose levels are high -for example over 15 mmol/l After exercise After alcohol intake. What my blood glucose levels should be? For most people with type 2 diabetes the recommended range for blood glucose levels is 6 to 8 mmol/l fasting/before meals and 6 to 10 mmol/l two hours after the start of a main meal. 52

53 13 Theo do i Đươ ng Glucose trong Máu Viê c theo do i lươ ng đươ ng trong ma u la quan trọng nhằm giúp quy vi kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng cu a mình. Tự thử đươ ng huyê t la một phương pha p đo xem lươ ng đươ ng trong ma u quy vi la bao nhiêu. Lâ y một giọt ma u bằng ca ch châm va o ngo n tay bằng một cây kim gọi la lưỡi trích. Nho giọt ma u lên một thanh thử, rồi đưa va o ma y thử đươ ng huyê t. Lươ ng đươ ng trong ma u sau đo se hiê n thi. co nhiê u loa i ma y thử. ha y ho i ba c sĩ hoặc nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng xem loa i ma y na o phù hơ p vơ i quy vi. Quy vi cu ng câ n đươ c chỉ dẫn ca ch dùng ma y. Tại sao quy vi nên theo do i lượng đươ ng trong máu? Lươ ng đươ ng trong ma u pha n ư ng vơ i thư c ăn, đặc biê t la carbohydrate. ca c yê u tô kha c như hoa t động thê châ t, thuô c điê u tri tiê u đươ ng, như ng thay đổi trong sinh hoa t ha ng nga y, căng thẳng va ô m đau cu ng se khiê n lươ ng đươ ng trong ma u tăng lên hoặc gia m xuô ng. Như ng lâ n gặp ba c sĩ hoặc chuyên gia y tê co thê ca ch nhau nhiê u tuâ n hoặc nhiê u tha ng, vì thê quy vi câ n hiê u như ng con sô trên ma y thử va ra như ng quyê t đi nh giư a ca c lâ n gặp. ca c ích lơ i cu a viê c dùng ma y theo do i bao gồm: Thâ y đươ c lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi qua cao hay qua thâ p Cho quy vi thâ y ro viê c kiê m soa t bê nh tiê u đươ ng cu a mình từng nga y Cho thâ y liê u quy vi co đang duy trì đươ c lươ ng đươ ng trong ma u trong khoa ng mong muô n không Cho thâ y như ng ta c động cu a thư c ăn, hoa t động thê châ t va thuô c điê u tri đô i vơ i lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi Khiê n quy vi tự tin co thê tự chê ngự bê nh tiê u đươ ng cu a mi nh. Điê u na y cho quy vi va nho m chăm so c bê nh tiê u đươ ng cu a quy vi thông tin câ n thiê t giúp quy vi kiê m soa t bê nh na y. Khi na o quy vi nên theo do i lượng đươ ng trong máu cu a miǹh Viê c theo do i đươ ng glucose trong ma u thươ ng đươ c thực hiê n trươ c bư a ăn hoặc hai tiê ng sau khi bă t đâ u bư a ăn chi nh. ha y ho i y kiê n ba c sĩ hoặc nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng khi na o va bao lâu quy vi câ n kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u cu a mi nh. Câ n kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi trươ c khi la i xe va trên ca c chuyê n đi đươ ng da i, nhâ t la vơ i như ng ai co nguy cơ bi chư ng gia m đươ ng huyê t (hypoglycaemia). Theo do i lươ ng đươ ng trong ma u thươ ng xuyên hơn: Nê u quy vi bi ô m Khi điê u chỉnh liê u thuô c uô ng hoặc insulin Khi lươ ng đươ ng trong ma u cao, ví dụ qua 15 mmol/l Sau khi tập thê dục Sau khi uô ng rươ u. Lượng đươ ng trong máu cu a quy vi nên la bao nhiêu? Vơ i hâ u hê t ngươ i bi tiê u đươ ng loa i 2, pha m vi đê nghi cu a lươ ng đươ ng trong ma u la 6 đê n 8 mmol/l khi nhi n ăn/ trươ c bư a ăn va 6 đê n 10 mmol/l hai giơ sau khi bă t đâ u bư a ăn chińh. 53

54 Your doctor will advise you on what blood glucose level will be best for you. The Glycated Haemoglobin (HbA1c) Blood Test Blood glucose monitoring with a meter gives you a picture of your day to day diabetes management. There is another important blood test called glycosylated haemoglobin more commonly known as HbA1c. This blood test gives you a picture of your blood glucose control over the last two to three months and is arranged by your doctor. The generally recommended HbA1c target level in people with type 2 diabetes is 7% or less. Your HbA1c should be checked at least every 6 months. If your HbA1c is greater than 7% it should be checked every three months.you will need to speak to your diabetes health care team about your diabetes management goals and possible changes to your diabetes management and treatment. 54

55 Bác sĩ sẽ cho quy vi biê t lượng đươ ng trong máu na o tô t nhâ t cho quy vi. Xe t nghiê m máu Glycated Haemoglobin (HbA1c) Dùng ma y theo do i đươ ng huyê t cho quy vi thâ y tổng thê viê c kiê m soa t tiê u đươ ng ha ng nga y. Co một xét nghiê m ma u quan trọng kha c la glycosylated haemoglobin đươ c biê t phổ biê n hơn vơ i tên HbA1c. Xét nghiê m ma u na y cho quy vi thâ y toa n ca nh vâ n đê kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u cu a miǹh trong hai đê n ba tha ng vừa qua, va đươ c ba c si quy vi să p đặt. Mư c HbA1c thông thươ ng đươ c khuyê n ca o vơ i như ng ngươ i bi tiê u đươ ng loa i 2 la 7% hoặc thâ p hơn. Quy vi nên kiê m tra HbA1c i t nhâ t mỗi sa u tha ng. Nê u kê t qua HbA1c cu a quy vi nhiê u hơn 7%, nên kiê m tra la i mỗi 3 tha ng. Quy vi se câ n no i chuyê n vơ i nho m chăm so c tiê u đươ ng vê mục tiêu kiê m soa t tiê u đươ ng cu a mi nh cu ng như ca c thay đổi co thê co trong viê c điê u tri va chê ngự tiê u đươ ng. 55

56 14 Short Term Complications Hypoglycaemia Hypoglycaemia (low blood glucose levels) Hypoglycaemia is when the blood glucose (sugar) level drops below 4 mmol/l. It can happen very quickly. Hypoglycaemia can occur in people who take certain oral diabetes medication or use insulin. Ask your doctor or health care team if this applies to you. It is essential to know how to recognise the signs and symptoms of having low blood glucose (sugar) and how to treat it. Blood glucose levels can be low because of: Delayed or missed meals Not enough carbohydrate in the meal Extra activity or more strenuous activity Too much diabetes medication Alcohol. Signs and Symptoms These can vary from person to person and may include: Dizziness/light headedness Sweating Headache Weakness, shaking Tingling around the lips and fingers Hunger Mood changes, irritable/tearful Confusion/lack of concentration. If you feel any of these signs and symptoms, test your blood glucose level if possible. Treatment for low blood glucose levels (hypos) in a person who is conscious, cooperative and able to swallow. If you are unable to test, treat anyway. Treatment for low blood glucose levels (Hypos) Step 1 Take quickly absorbed carbohydrate such as: Half a glass of juice OR 6 to 7 jellybeans OR Half a can of regular (not diet) soft drink OR 3 teaspoons of sugar OR honey Retest the blood glucose level after minutes. If still below 4 mmol/l repeat Step 1 56

57 14 Các Biê n chư ng Câ p ti nh Chư ng giảm đươ ng huyê t (Hypoglycaemia) Hypoglycaemia (Chư ng giảm đươ ng huyê t) đo la khi lươ ng đươ ng glucose trong ma u gia m xuô ng dươ i mư c bình thươ ng dươ i 4 mmol/l, va co thê xa y ra râ t nhanh. Chư ng gia m đươ ng huyê t co thê xa y ra vơ i ngươ i uô ng thuô c tiê u đươ ng hoặc như ng ngươ i sử dụng insulin. Hãy ho i bác si hay nho m chăm so c y tê liê u quy vi co bi chư ng na y không. Điê u râ t quan trọng la biê t ca ch nhận ra ca c dâ u hiê u va triê u chư ng bi đươ ng huyê t thâ p cu ng như ca ch chư a tri. Lượng đươ ng trong máu co thê thâ p vi : Ăn trễ hoặc bo bư a bư a ăn không co đu carbohydrate Vận động nhiê u hơn hoặc vận động qua căng thẳng Sử dụng qua nhiê u insulin hoặc thuô c tiê u đươ ng uô ng rươ u. Các dâ u hiê u va triê u chư ng ca c triê u chư ng na y co thê kha c nhau tùy mỗi ngươ i va bao gồm: Cho ng mặt/ đâ u lâng lâng Toa t mồ hôi Như c đâ u Suy nhươ c, run râ y Ngư a ran quanh môi va ngo n tay đo i Biê n đổi tâm tra ng, dễ ca u giận/cha y nươ c mă t Lâ m lẫn/ thiê u tập trung. Nê u quy vi ca m thâ y bâ t cư một trong như ng dâ u hiê u va triê u chư ng na y, ha y kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u nê u đươ c. Treatment for low blood glucose levels (hypos) in a person who is conscious, cooperative and able to swallow. Nê u quy vi không thê la m xe t nghiê m, hãy tiê n ha nh điều tri. Điều tri tình trạng lượng đươ ng trong máu thâ p (Hypos) Bươ c 1 Ăn loại carbohydrate được hấp thụ nhanh như: Nửa ly nươ c tra i cây HAY 6 đê n 7 viên kẹo jellybeans HAY Nửa lon nươ c ngọt thươ ng (không pha i diet ) HAY 3 muỗng nho đươ ng HOĂ C mật ong. Kiê m tra la i lươ ng đươ ng trong ma u sau 10 đê n 15 phút. Nê u vẫn thâ p hơn 4 mmol/l, lập la i Bươ c 1. 57

58 Short Term Complications Hypoglycaemia - continued Step 2 If your next meal is more than 20 minutes away, follow up with more slowly absorbed carbohydrate such as: 2 plain biscuits e.g. 2 Arrowroot or 2 milk coffee biscuits OR 1 slice of bread OR 1 glass of milk or soy milk OR 1 piece of fruit 1 tub of low fat yoghurt. If not treated the blood glucose levels can continue to drop, resulting in: Loss of coordination Confusion Slurred speech Loss of consciousness/fitting. THIS IS AN EMERGENCY!! Instructions for the person present during this emergency: The person having a hypo and is unconscious must not be given anything orally. Place the person in the recovery position or on their side Make sure the airway is clear Ring 000 or if using a mobile ring 112 for an ambulance stating diabetic emergency An unconscious person must NOT be left alone If you are able and trained, give a Glucagon injection. Important points for the person at risk of hypoglycaemia Always carry hypo food with you if you are on insulin or at risk of hypoglycaemia. Ask your doctor if this applies to you. Carry identification to say you have diabetes Test before driving, before and after exercising and after alcohol intake. 58

59 Ca c biê n chư ng câ p tińh Chư ng gia m đươ ng huyê t (Hypoglycaemia) - tiếp theo Bươ c 2 Nê u bư a ăn kê tiê p co n hơn 20 phút nư a, ha y ăn tiê p loa i carbohydrate đươ c hâ p thụ chậm hơn như: 2 ba nh quy thươ ng, như 2 ba nh quy Arrowroot hay milk coffee, HAY 1 la t ba nh mi, HAY 1 ly sư a hay sư a đậu na nh, HAY 1 miê ng tra i cây 1 hu sư a chua i t béo. Nê u không đươ c điê u tri, lươ ng đươ ng trong ma u co thê tiê p tục ha, dẫn đê n: Mâ t kha năng phô i hơ p Lâ m lẫn No i lă p bă p bâ t ti nh/ động kinh. ĐÂY LA TRƯƠ NG HƠ P CÂ P CƯ U!! Chỉ dẫn da nh cho người co mă t trong trường hợp khẩn cấp na y: Không được cho ngươ i bi giảm đươ ng huyê t va bâ t ti nh na y bâ t cư thư gì qua đươ ng miê ng. Đặt ngươ i bê nh ở tư thê hồi sư c hay nằm nghiêng đa m ba o luồng khí lưu thông Gọi 000, hay nê u dùng điê n thoa i di động, gọi sô 112 yêu câ u xe câ p cư u, no i la câ p cư u bê nh tiê u đươ ng KHÔNG đươ c đê ngươ i bâ t tỉnh ở một mình Nê u quy vi co thê va đa qua huâ n luyê n, ha y chích một mu i Glucagon. Các điê m quan trọng cho ngươ i co nguy cơ giảm đươ ng huyê t Luôn mang theo thư c ăn hypo nê u quy vi đang dùng insulin hoặc co nguy cơ bi gia m đươ ng huyê t. Ho i ba c si liê u viê c na y co a p dụng vơ i quy vi Mang theo giâ y tơ cho biê t quy vi bi tiê u đươ ng La m xét nghiê m trươ c khi la i xe, trươ c va sau khi tập thê dục, va sau khi uô ng rươ u. 59

60 15 Short term complications high blood glucose (sugar) level (hyperglycaemia, DKA, HONK/HHS, and sick days) Hyperglycaemia or high blood glucose levels is when the blood glucose (sugar) levels are much higher than recommended above 15mmol/L. Blood glucose levels go high because of: Eating too much carbohydrate Not taking enough insulin or oral diabetes medications Sickness or infection Emotional, physical or mental stress Certain tablets or medicines, (including cortisone or steroids) A problem with your blood glucose meter, strips or testing technique Lumps present at the injection site (if on insulin) Fingers not clean when testing your blood Testing too soon after eating. (Check your blood glucose two hours after the start of a main meal). Signs and Symptoms You may feel: Tired Thirsty Pass urine more frequently Blurred vision Generally unwell. If feeling unwell Test your blood glucose levels more often: at least every 2 4 hours Drink fluids and continue to eat normally if possible Treat the cause of the illness Tell someone and have them check on you. Test for ketones if advised to do so by your doctor When do I need to call my doctor? Contact your doctor for advice during illness if: You can t eat normally You are not well enough to monitor your blood glucose levels Your blood glucose level is higher than 15 mmol/l for more than 12 hours Vomiting or diarrhoea continues for more than 12 hours You continue to feel unwell or become drowsy. It is important to have a written sick day management plan prepared before you get sick or unwell. Talk to your diabetes health care team to arrange this. Ketone Testing and Diabetic Ketoacidosis (DKA) Ketones are chemicals in the blood which are produced from the breakdown of fat. If the body has no insulin present, glucose (sugar) can t be used for energy. Therefore the body makes ketones to provide a different source of energy. This may occur due to poor control of diabetes, not enough insulin or missed insulin doses, illness or infection. 60

61 15 Các biê n chư ng câ p ti nh chư ng tăng đươ ng huyê t (hyperglycaemia, DKA, HONK/HHS, va các nga y bê nh) Hyperglycaemia hay chư ng tăng đươ ng huyê t la khi lươ ng đươ ng trong ma u cao hơn râ t nhiê u so vơ i mư c khuyê n ca o trên 15mmol/L. Lươ ng đươ ng trong ma u tăng cao vi : Ăn qua nhiê u carbohydrate Không uô ng đu insulin hay ca c thuô c tiê u đươ ng da ng uô ng Bi bê nh hay nhiễm trùng Căng thẳng vê ca m xúc, thê châ t hoặc tinh thâ n Một sô loa i thuô c, (bao gồm cortisone hay steroids) Đồng hồ đo, thanh thử hoặc kỹ thuật xét nghiê m đươ ng trong ma u co vâ n đê co u bươ u ở vùng chích thuô c (nê u đang dùng insulin) Ngo n tay không sa ch khi tiê n ha nh thử ma u Quy vi kiê m tra qua sơ m sau khi ăn. (Quy vi nên kiê m tra hai tiê ng sau khi bă t đâ u bư a ăn chi nh). Các dâ u hiê u va triê u chư ng Quy vi co thê ca m thâ y: Mê t mo i Kha t nươ c Đi tiê u thươ ng xuyên hơn Nhi n không ro Không đươ c kho e tổng qua t. Nê u ca m thâ y không kho e Kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u thươ ng xuyên hơn: i t nhâ t mỗi 2 4 tiê ng uô ng ca c châ t lo ng va tiê p tục ăn bi nh thươ ng nê u co thê Điê u tri nguyên nhân gây bê nh na y No i cho ngươ i kha c biê t va nhơ họ đê y đê n quy vi. Xét nghiê m ketone nê u đươ c ba c si khuyên la m. Khi na o câ n gọi điê n cho bác si? Liên la c vơ i ba c si xin lơ i khuyên khi đang bê nh nê u: Quy vi không thê ăn bi nh thươ ng Quy vi không đu kho e đê xét nghiê m lươ ng đươ ng trong ma u Lươ ng đươ ng trong ma u quy vi cao hơn 15 mmol/l suô t hơn 12 tiê ng Nôn mửa hay tiêu cha y kéo da i hơn 12 tiê ng Quy vi tiê p tục thâ y không kho e hay buồn ngu. Điều quan trọng la câ n chuẩn bi một kê hoạch kiê m soát những nga y bê nh trên giâ y trươ c khi bi bê nh hay không kho e. Hãy thảo luận vơ i nho m chăm so c tiê u đươ ng đê thu xê p viê c na y. Xe t nghiê m Ketone va Bê nh nhiê m axi t ketone tiê u đươ ng (DKA) Ketones la ca c ho a châ t trong ma u đươ c sa n sinh ra từ qua trình phân ho a châ t béo. Nê u cơ thê không co insulin, glucose (đươ ng) se không thê đươ c chuyê n ho a tha nh năng lươ ng. Do đo, cơ thê ta o ra ketone la một nguồn năng lươ ng kha c. Điê u na y co thê xa y ra do kiê m soa t tiê u đươ ng không tô t, dùng thiê u hoặc bo liê u insulin, bi ô m (bê nh) hoặc nhiễm trùng. 61

62 A build up of ketones can lead to a condition called ketoacidosis, requiring urgent medical attention. Diabetic ketoacidosis (DKA) is a life threatening condition that usually only occurs in people with type 1 diabetes. It causes dehydration and a buildup of acids in the blood. This results in vomiting and increased drowsiness. DKA IS AN EMERGENCY AND REQUIRES URGENT MEDICAL ATTENTION In very rare cases ketoacidosis can occur in people with type 2 diabetes and is usually caused by a serious infection. With type 2 diabetes it is not usually necessary to test for ketones. Discuss with your diabetes health care team if you need to check for ketones. There are two methods of testing for ketones testing urine and testing blood : Urine Ketone Test Urine test strips are available to check for ketones. Ask your pharmacist about the types of urine ketone strips available and carefully follow the directions for testing. Urine ketone tests must be timed exactly using a watch or clock with a secondhand. Blood Ketone Test meter There are meters available to test blood for ketones. The same drop of blood to be tested for glucose can be used to test for ketones. Different test strips are used for testing glucose and ketones. Ketone test strips are not subsidised by the National Diabetes Services Scheme at present. Seek URGENT medical attention if: The urine ketone test shows medium or high levels of urine ketones. The blood ketone test result is higher than 0.6 mmol/l. Hyperosmolar Hyperglycaemic Syndrome (HHS) - previously known as Hyper Osmolar Non Ketotic coma (HONK) HHS is a complication of type 2 diabetes that involves extremely high blood glucose (sugar) levels without the presence of ketones. This medical emergency occurs in anyone with type 2 diabetes, regardless of treatment. When blood glucose levels are very high, the body tries to get rid of the excess glucose (sugar) in the urine. This significantly increases the amount of urine and often leads to dehydration so severe that it can cause seizures, coma and even death. The main causes of HHS/ HONK are: Undiagnosed type 2 diabetes A current illness or infection e.g. pneumonia and urinary tract infection Other major illnesses e.g. stroke, heart attack Persistent physical or emotional stress Certain medication. This is another reason you need to talk to your diabetes health care team about the medications you are taking. Signs and Symptoms include: Severe dehydration Shock Changes in consciousness Coma. HHS/HONK requires URGENT medical attention. 62

63 Viê c ti ch tụ ketone co thê dẫn đê n bê nh tra ng gọi la nhiễm a-xít ketone (ketoacidosis, DKA) va câ n chăm so c y tê khâ n câ p. Bê nh DKA na y la một tình tra ng đe dọa đê n tính ma ng, thươ ng chi xa y ra ở bê nh nhân tiê u đươ ng loa i 1. Bê nh na y gây mâ t nươ c va tích tụ a-xít trong ma u, dẫn đê n o i mửa va buồn ngu hơn. BÊ NH DKA LA TRƯƠ NG HƠ P CÂ P CƯ U VA CÂ N ĐÊ N CHĂM SO C Y TÊ KHÂ N CÂ P Trong một sô râ t hiê m ca bê nh, ketoacidosis co thê xảy ra vơ i bê nh nhân tiê u đươ ng loại 2, va thươ ng do bi nhiê m tru ng nghiêm trọng gây ra. Vơ i tiê u đươ ng loa i 2, thươ ng không câ n xét nghiê m ketone. Ha y tha o luận vơ i nho m chăm so c tiê u đươ ng nê u quy vi câ n kiê m tra ketone. Co hai phương pha p xét nghiê m ketone - xét nghiê m nươ c tiê u va xét nghiê m ma u: Kiê m tra Ketone bă ng thư nươ c tiê u Thanh xét nghiê m nươ c tiê u sẵn co đê kiê m tra ketone. Ho i dươ c si loa i thanh xét nghiê m nươ c tiê u co ba n va câ n thận la m theo hươ ng dẫn xét nghiê m. Ca c xét nghiê m ketone nươ c tiê u pha i đươ c đi nh giơ chi nh xa c dùng đồng hồ co kim chi giây. Du ng cu Xe t nghiê m Máu đê kiê m tra ketone Co nhiê u dụng cụ sẵn co đê xét nghiê m ma u ti m châ t ketone. Co thê dùng một giọt ma u đê xét nghiê m ca đươ ng glucose lẫn ketone. Dùng ca c thanh thử kha c nhau đê kiê m tra glucose va kiê m tra ketone. Hiê n nay ca c thanh thử ketone không đươ c sự ta i trơ cu a Chương trình Quô c gia ca c Di ch vụ vê bê nh Tiê u đươ ng. Hãy tìm kiê m trợ giu p y tê KHÂ N CÂ P nê u: Kiê m tra ketone trong nươ c tiê u cho thâ y lươ ng ketone nươ c tiê u ở mư c trung bình hoặc cao. Kê t qua thử ketone trong ma u cao hơn 0.6 mmol/l. Hội chư ng Hyperosmolar Hyperglycaemic (HHS) trươ c đây được biê t đê n như Hôn mê Tăng đươ ng huyê t Phi ketone (HONK) HHS la một biê n chư ng cu a tiê u đươ ng loa i 2 co liên quan tơ i lươ ng đươ ng trong ma u cực cao nhưng không co ketone. Trươ ng hơ p câ p cư u na y co thê xa y ra vơ i bâ t cư ai bi tiê u đươ ng loa i 2, bâ t kê biê n pha p điê u tri. Khi lươ ng đươ ng trong ma u râ t cao, cơ thê vẫn cô gă ng loa i bo đươ ng dư thừa trong nươ c tiê u. Điê u na y la m tăng đa ng kê lươ ng nươ c tiê u va thươ ng dẫn tơ i mâ t nươ c nghiêm trọng đê n mư c co thê gây ra co giật, hôn mê va thậm chí tử vong. Các nguyên nhân chi nh gây HHS/ HONK la : Tiê u đươ ng loa i 2 chưa đươ c châ n đoa n Tình tra ng ô m đau hay nhiễm trùng hiê n thơ i, như viêm phổi va nhiễm trùng niê u đa o ca c tình tra ng ô m đau chu yê u kha c, như đột quy, cơn đau tim Căng thẳng dai dẳng vê thê châ t hay tình ca m Một sô loa i thuô c nhâ t đi nh. Đây la một ly do nư a quy vi câ n no i chuyê n vơ i nho m chăm so c tiê u đươ ng vê ca c loa i thuô c quy vi đang uô ng. Các dâ u hiê u va triê u chư ng bao gô m: Mâ t nươ c nghiêm trọng Sô c Suy gia m hay mâ t ti nh ta o Hôn mê. HHS/HONK câ n chăm so c y tê KHÂ N CÂ P. 63

64 16 Chronic complications Blood glucose (sugar) levels that remain high for long periods of time can cause diabetes related complications such as eye disease, kidney disease, nerve damage as well as heart disease and circulation problems. High blood glucose levels also increase the risk of infection and slow down recovery from infection. For these reasons it is very important that you try and keep your blood glucose levels within the ranges recommended by your doctor or diabetes health care team. Diabetes and eye disease: Damage can occur to the back of the eye (retina) where there are very fine blood vessels important for vision. This is called diabetic retinopathy. The development of retinopathy is strongly related to how long you have had diabetes and how well the blood glucose levels have been controlled. High blood pressure, high cholesterol levels and kidney failure can also affect the severity of diabetic retinopathy. Vision loss or blindness is preventable through early detection and treatment. The treatment for diabetic retinopathy can be laser therapy or surgery. Glaucoma and cataracts can occur at an earlier age and more often in people with diabetes. Cataracts affect the eye s lens causing it to become cloudy with a loss of vision. The treatment for cataracts is surgery. Glaucoma occurs when the pressure inside the eye becomes very high, causing damage to the optic nerve. The treatment for glaucoma can be eye drops, laser therapy or surgery. Diabetes and kidney disease: Your kidneys help to clean your blood. They remove waste from the blood and pass it out of the body as urine. Over time diabetes can cause damage to the kidneys. If the kidneys fail to work properly, waste products stay in the body, fluids build up and the chemical balance is upset. This is called diabetic nephropathy. You will not notice damage to your kidneys until it s quite advanced, however early signs of kidney problems can be detected through a urine test. Finding out about early kidney damage is simple and painless and should be checked every year from the time of diagnosis of diabetes. Treatment at this time can prevent further damage. In severe kidney disease dialysis treatment or a kidney transplant may be needed. People with diabetes are also at increased risk of infection of the bladder, kidneys and urinary tract. The good news is that the risk of developing kidney problems can be reduced by: stopping smoking if you smoke, managing your blood glucose levels, having regular kidney and blood pressure checks and leading a healthy lifestyle. 64

65 16 Các biê n chư ng mãn ti nh Lươ ng đươ ng glucose trong ma u duy trì ở mư c cao qua lâu co thê gây ra một sô biê n chư ng liên quan đê n tiê u đươ ng như bê nh mă t, bê nh thận, thương tổn thâ n kinh va ca bê nh tim va ca c vâ n đê tuâ n hoa n. Lươ ng đươ ng trong ma u cao cu ng la m tăng nguy cơ nhiễm trùng va la m chậm kha năng hồi phục khi bi nhiễm trùng. Vì như ng ly do na y, điê u râ t quan trọng la quy vi pha i cô gă ng giư lươ ng đươ ng trong ma u cu a mình trong mư c ba c sĩ hoặc nho m chăm so c tiê u đươ ng khuyê n ca o. Bê nh tiê u đươ ng va bê nh mắt: Thương tổn co thê xa y ra cho vo ng ma c, nơi co ca c ma ch ma u va dây thâ n kinh quan trọng đô i vơ i thi lực. vâ n đê na y gọi la bê nh vo ng ma c do tiê u đươ ng. Sự pha t triê n bê nh na y râ t co liên quan đê n viê c quy vi mă c bê nh tiê u đươ ng bao lâu va lươ ng đươ ng trong ma u đươ c kiê m soa t tô t đê n đâu. Huyê t a p cao, suy thận va cholesterol cao cu ng co thê a nh hưởng tơ i mư c độ nghiêm trọng cu a bê nh vo ng ma c tiê u đươ ng. vâ n đê mâ t thi lực hoặc bi mù co thê đươ c ngăn ngừa nhơ pha t hiê n va điê u tri sơ m. Phương pha p điê u tri bê nh vo ng ma c tiê u đươ ng co thê la liê u pha p dùng tia laser hoặc phẫu thuật. bê nh tăng nha n a p va bê nh đục thu y tinh thê (cươ m) co thê xa y ra ở độ tuổi sơ m hơn va thươ ng xa y ra ở bê nh nhân tiê u đươ ng hơn. bê nh đục thu y tinh thê a nh hưởng tơ i thu y tinh thê cu a mă t, khiê n mă t trở nên mơ va mâ t thi lực. Phương pha p điê u tri bê nh na y la phẫu thuật. bê nh tăng nha n a p xa y ra khi a p suâ t trong mă t trở nên râ t cao, gây ra thương tổn cho dây thâ n kinh thi gia c. Phương pha p điê u tri bê nh na y co thê la thuô c nho mă t, liê u pha p dùng tia laser hoặc phẫu thuật. Tiê u đươ ng va bê nh thận: Thận giúp la m sa ch ma u, loa i ca c châ t tha i ra kho i ma u va tha i ra kho i cơ thê theo đươ ng nươ c tiê u. Lâu dâ n tiê u đươ ng co thê gây ra thương tổn cho thận. Nê u thận bi hư, ca c châ t tha i độc ha i se ở la i trong cơ thê, ca c châ t di ch tích tụ va sự cân bằng ho a học bi rô i loa n. Đây gọi la bê nh thận do tiê u đươ ng. Quy vi se không nhận thâ y thương tổn ở thận cho tơ i khi no đa kha nặng, tuy nhiên ca c dâ u hiê u sơ m cu a bê nh thận co thê đươ c pha t hiê n qua xét nghiê m nươ c tiê u. Viê c pha t hiê n sơ m thương tổn thận đơn gia n va không đau đơ n, va nên đươ c kiê m tra ha ng năm từ khi đươ c châ n đoa n bi tiê u đươ ng. Điê u tri ngay lúc na y co thê ngăn ngừa thương tổn thêm. Bi bê nh thận nghiêm trọng pha i câ n đê n điê u tri thâ m ta ch thận hoặc ghép thận. bê nh nhân tiê u đươ ng cu ng co nguy cơ nhiễm trùng ba ng quang, thận va niê u đa o cao hơn. Tin vui la co thê gia m nguy cơ mă c ca c vâ n đê vê thận bằng ca ch: bo hút thuô c nê u co hút, kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u, thươ ng xuyên kiê m tra thận va huyê t a p va thực hiê n lô i sô ng la nh ma nh. 65

66 Chronic complications - continued Diabetes and nerve disease: Diabetes over time can cause damage to nerves throughout the body. This damage is referred to as diabetic neuropathy. Neuropathy leads to numbness, changes in sensation and sometimes pain and weakness in the, feet, legs, hands and arms. Problems may also occur in the digestive tract, heart and sex organs. Diabetic neuropathy also appears to be more common in people who have: Problems controlling their blood glucose levels High levels of blood fat High blood pressure Excess weight An age greater than 40 Had diabetes for a long time. Signs and symptoms of nerve damage may include: Numbness, tingling, or pain in the toes, feet, legs, hands, arms, and fingers Muscle wasting of the feet or hands Indigestion, nausea, or vomiting Diarrhoea or constipation Feeling dizzy or faint due to a drop in blood pressure when standing Visual problems Problems with urination Erectile dysfunction (impotence) or vaginal dryness Sweating and palpitations Weakness Dry skin Dry mouth, eyes, nose. Neuropathy can also cause muscle weakness and loss of reflexes, especially at the ankle, leading to changes in the way the person walks. Foot deformities may occur. Blisters and sores may appear on numb areas of the foot because pressure or injury goes unnoticed, leading to the development of an ulcer. If foot injuries or ulcers are not treated quickly, the infection may spread to the bone, and in extreme circumstances, may result in amputation. Due to neuropathy and its effect on daily living the person may lose weight and is more likely to suffer with depression. The best way to minimise your risk for developing neuropathy is to keep your blood glucose levels as close to the recommended range as possible. Daily foot care is of great importance to reduce complications. Treatment of neuropathy includes pain relief and other medications as needed, depending on the type of nerve damage. Discuss the options with your health care team. Diabetes and heart disease/stroke: People with diabetes are at increased risk of heart disease and stroke. Higher than recommended blood glucose and cholesterol levels and high blood pressure over long periods of time damage the large blood vessels. This can lead to heart disease (coronary artery disease), damage to the brain (cerebral artery disease) and other blood vessel disease (peripheral artery disease). Blood vessel disease is progressive and causes hardening and narrowing of the arteries due to a gradual build up of plaque (fatty deposits). Coronary artery disease is the most common form of heart disease. Blood carries oxygen 66

67 Ca c biê n chư ng ma n ti nh - tiếp theo Tiê u đươ ng va bê nh thâ n kinh: bê nh tiê u đươ ng qua thơ i gian co thê gây ra thương tổn cho ca c dây thâ n kinh trên khă p cơ thê. Thương tổn na y đươ c gọi la bê nh thâ n kinh tiê u đươ ng. bê nh thâ n kinh dẫn tơ i tê ba i, ca c thay đổi vê xúc ca m va đôi khi đau va yê u ở ba n tay, ca nh tay, ba n chân va chân. ca c vâ n đê cu ng co thê xa y ra ở đươ ng tiêu ho a, tim va ca c cơ quan sinh dục. bê nh thâ n kinh tiê u đươ ng cu ng thươ ng phổ biê n hơn ở như ng ngươ i: co vâ n đê vê kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u, co lươ ng mỡ ma u cao Co huyê t a p cao Qua cân/ ky Trên 40 tuổi Đa bi tiê u đươ ng lâu năm. Ca c dâ u hiê u va triê u chư ng thương tổn thâ n kinh co thê bao gồm: ca m gia c tê, kim châm, hoặc đau ở ngo n chân, ba n chân, chân, ba n tay, ca nh tay va ngo n tay ca c cơ ở ba n chân hoặc ba n tay teo đi Ăn không tiêu, buồn nôn, hoặc o i mửa Tiêu cha y hoặc ta o bo n Cho ng mặt hoặc xây xâ m do ha huyê t a p khi đư ng co vâ n đê vê thi lực co vâ n đê vê tiê u tiê n Rô i loa n kha năng cương cư ng (bâ t lực) hoặc khô âm đa o Toa t mồ hôi va tim đập nhanh Yê u sư c Khô da Khô miê ng, mă t, mu i. bê nh thâ n kinh cu ng co thê gây ra yê u cơ va mâ t pha n xa, đặc biê t la ở mă t ca chân, dẫn đê n như ng thay đổi trong ca ch đi la i cu a ngươ i bê nh. Như ng biê n da ng ở ba n chân co thê xa y ra. bo ng nươ c (Giộp) va loét co thê xuâ t hiê n ở như ng vùng ba n chân bi tê do sư c đè hoặc vê t thương không đươ c nhận thâ y, dẫn đê n pha t ung nhọt. Nê u ca c vê t thương hay ung nhọt ở ba n chân không đươ c chư a tri ngay, nhiễm trùng co thê lan va o tơ i xương, va trong ca c ti nh huô ng nghiêm trọng, co thê dẫn đê n că t bo. Do bê nh thâ n kinh va ca c ta c động đê n đơ i sô ng ha ng nga y, ngươ i bê nh co thê bi sụt ky va co nhiê u kha năng bi trâ m ca m. ca ch tô t nhâ t đê gia m thiê u nguy cơ mă c bê nh thâ n kinh la giư cho lươ ng đươ ng trong ma u ca ng gâ n vơ i pha m vi đươ c đê nghi ca ng tô t. Chăm so c ba n chân ha ng nga y la viê c râ t quan trọng đê gia m ca c biê n chư ng. Viê c điê u tri bê nh na y bao gồm thuô c gia m đau va ca c loa i thuô c câ n thiê t kha c, tùy thuộc va o loa i thương tổn thâ n kinh. Ha y tha o luận ca c lựa chọn vơ i nho m chăm so c y tê cu a quy vi. Tiê u đươ ng va bê nh tim/đột quy : bê nh nhân tiê u đươ ng co nguy cơ mă c bê nh tim va đột quy cao hơn. Lươ ng đươ ng trong ma u, mư c cholesterol va huyê t a p cao hơn mư c cho phép một thơ i gian da i gây thương tổn ca c động ma ch, co thê dẫn đê n bê nh tim (bê nh động ma ch va nh), tổn ha i na o (bê nh động ma ch na o) va ca c bê nh vê ma ch ma u kha c. bê nh vê ma ch ma u la như ng bê nh se nặng dâ n lên, va khiê n ca c động ma ch xơ cư ng va hẹp la i do ca c ma ng ba m (ma ng mỡ) tích tụ dâ n dâ n. 67

68 Chronic complications - continued and other important nutrients to your heart. Blood vessels to your heart can become partially or totally blocked by fatty deposits. Chest pain (angina) or a heart attack occurs when the blood flow supplying oxygen to your heart is reduced or cut off. Over time, coronary artery disease can weaken the heart muscle and lead to heart failure preventing the heart from pumping blood properly to the rest of the body. This can also lead to abnormal beating rhythms of the heart. A stroke occurs when blood supply to part of your brain is interrupted and brain tissue is damaged. The most common cause is a blocked blood vessel. Stroke can cause physical problems such as paralysis, problems with thinking or speaking, and emotional problems. Peripheral artery disease occurs when blood vessels in your legs are narrowed or blocked by fatty deposits causing reduced blood flow to your legs and feet. Many people with diabetes and peripheral artery disease do not have any symptoms. Other people may have the following symptoms: leg pain, particularly when walking or exercising, which disappears after a few minutes of rest numbness, tingling, or coldness in the lower legs or feet sores or infections on feet or legs that heal slowly. Certain exercises, such as walking, can be used both to treat peripheral arterial disease and to prevent it. Medications may help relieve symptoms. In advanced cases treatment may involve surgical procedures. You can lower your risk of blood vessel damage by keeping your blood glucose, blood pressure and cholesterol in the recommended range with healthy eating, physical activity, and medication. Quitting smoking is essential to lower your risk. Diabetes and infection: High blood glucose levels can lower your resistance to infection and can slow the healing process. Oral health problems and diabetes When diabetes is not controlled properly, high glucose levels in saliva may increase the amount of bacteria in the mouth and may also cause dryness of the mouth. Blood glucose (sugar) levels that stay high for long periods of time reduces the body s resistance to infection, and the gums are likely to be affected. Periodontal diseases are infections of the gums and bones that hold your teeth in place. Even if you wear dentures, you should see your dentist at least once a year. Signs and symptoms of oral health problems include: Gums that are red and swollen, or that bleed easily Persistent bad breath or bad taste in the mouth Any change in the fit of dentures. Fungal infections /Thrush Thrush is the term used for a common infection caused by a yeast-like fungus. Yeast infections are often associated with diabetes, especially when the blood glucose level is very high. Persistent cases of thrush may sometimes be an early sign of diabetes. Thrush can occur in the mouth, throat, digestive tract, vagina or on the skin. It thrives in the moist areas of the body. Oral thrush, a fungal infection in the mouth, appears to occur more frequently among people 68

69 Ca c biê n chư ng ma n ti nh - tiếp theo bê nh động ma ch va nh la da ng phổ biê n nhâ t cu a bê nh tim. Ma u mang ôxy va ca c châ t dinh dưỡng quan trọng kha c tơ i tim. ca c ma ch ma u đi tơ i tim co thê bi nghe n một phâ n hoặc hoa n toa n do ca c ma ng mỡ. Đau ngực (chư ng đau thă t ngực) hay cơn đau tim xa y ra khi do ng ma u cung câ p ôxy tơ i tim bi gia m đi hoặc bi că t. Lâu dâ n, bê nh động ma ch va nh co thê la m cơ tim yê u đi va dẫn đê n suy tim, la tình tra ng xa y ra khi tim không thê bơm ma u tơ i khă p cơ thê một ca ch thi ch hơ p. Điê u na y cu ng co thê dẫn đê n nhi p tim đập kha c thươ ng. Một cơn đột quy xa y ra khi nguồn cung câ p ma u tơ i một phâ n cu a na o bi gia n đoa n va tê ba o na o bi thương tổn. Nguyên nhân phổ biê n nhâ t la một ma ch ma u na o đo đa bi nghe n. Đột quy co thê dẫn đê n ca c vâ n đê vê thê châ t như ba i liê t, ca c vâ n đê vê suy nghĩ va no i năng, va ca c vâ n đê vê tình ca m. Bê nh động mạch ngoại biên xa y ra khi ca c ma ch ma u ở chân bi thu hẹp hoặc nghe n bởi ca c ma ng cặn mỡ khiê n do ng ma u tơ i chân va ba n chân bi gia m đi. Nhiê u ngươ i bi tiê u đươ ng va bê nh động ma ch ngoa i biên không co bâ t cư một triê u chư ng na o. Như ng ngươ i kha c co thê co ca c triê u chư ng sau: Đau chân, nhâ t la khi đi bộ hoặc tập thê dục, va biê n mâ t sau va i phút nghỉ ngơi ca m gia c tê, kim châm hoặc la nh ở phâ n dươ i chân hoặc ba n chân vê t loét hoặc nhiễm trùng ở chân hoặc ba n chân râ t lâu la nh. Một sô hoa t động thê dục nhâ t đi nh như đi bộ, co thê đươ c sử dụng đê vừa điê u tri vừa ngăn ngừa bê nh động ma ch ngoa i biên. Một sô loa i thuô c co thê giúp la m di u ca c triê u chư ng. Trong ca c ca phư c ta p, viê c điê u tri co thê pha i thực hiê n phẫu thuật. Quy vi co thê gia m nguy cơ bi thương tổn ma ch ma u bằng ca ch giư cho lươ ng đươ ng trong ma u, huyê t a p va mỡ ma u ở mư c đươ c đê nghi bằng viê c ăn uô ng la nh ma nh, hoa t động thê châ t va thuô c men. bo thuô c la la viê c râ t quan trọng nhằm la m gia m ru i ro. Bê nh tiê u đươ ng va vâ n đề nhiê m tru ng: Lươ ng đươ ng trong ma u cao co thê la m gia m kha năng chô ng nhiễm khuâ n cu a quy vi va co thê la m chậm qua trình hồi phục. Các vâ n đề sư c kho e đươ ng miê ng va bê nh tiê u đươ ng Khi tiê u đươ ng không đươ c kiê m soa t đúng ca ch, lươ ng đươ ng cao trong nươ c bọt co thê la m tăng lươ ng vi khuâ n trong miê ng va cu ng co thê gây ra khô miê ng. Lươ ng đươ ng trong ma u cao trong thơ i gian da i la m gia m kha năng cơ thê đê kha ng vơ i nhiễm trùng, va nươ u co kha năng bi a nh hưởng. bê nh Nha chu bao gồm nhiễm trùng nươ u va xương ổ răng. Thậm chí nê u mang răng gia, quy vi cu ng nên gặp nha sĩ ít nhâ t mỗi năm một lâ n. Ca c dâ u hiê u va triê u chư ng cu a vâ n đê sư c kho e răng miê ng gồm: Nươ u đo va sưng, hoặc dễ cha y ma u Hơi thở trong miê ng hôi hoặc khâ u vi kém triê n miên bâ t cư thay đổi na o vê độ khơ p cu a răng gia. Nhiê m tru ng nâ m/ Đẹn Đẹn la thuật ngư đươ c sử dụng cho da ng nhiễm trùng phổ biê n do một loa i nâ m giô ng như men bia gây ra. 69

70 Chronic complications - continued with diabetes including those who wear dentures. Thrush produces white (or sometimes red) patches in the mouth. It may cause a painful, burning sensation on your tongue. It can affect your ability to taste foods and may make it difficult for you to swallow. In women, vaginal thrush is a very common infection. A common symptom is itching and soreness around the vagina. Urinary tract infections are more common in people with diabetes. They are caused by micro-organisms or germs, usually bacteria. Signs and symptoms include: Wanting to urinate more often, if only a few drops Strong smelling and cloudy urine Burning pain or a scalding sensation on urination A feeling that the bladder is still full after urination Blood in the urine. It is important to see your doctor immediately if any infection is suspected. 70

71 Ca c biê n chư ng ma n ti nh - tiếp theo Nhiễm trùng da ng men thươ ng đi cùng vơ i bê nh tiê u đươ ng, đặc biê t la khi lươ ng đươ ng trong ma u râ t cao. ca c trươ ng hơ p bi đẹn dai dẳng đôi khi co thê la một dâ u hiê u sơ m cu a tiê u đươ ng. Đẹn co thê xa y ra trong miê ng, cổ họng, đươ ng tiêu ho a, âm đa o hoặc trên da, va pha t triê n ở như ng vùng â m ươ t trên cơ thê. Đẹn miê ng, một da ng nhiễm trùng nâ m trong miê ng, xa y ra thươ ng xuyên hơn ở ngươ i mă c bê nh tiê u đươ ng, kê ca như ng ngươ i mang răng gia. Đẹn sa n sinh ra như ng đô m lơ n ma u tră ng (hoặc đôi khi đo ) trong miê ng. No co thê gây ra ca m gia c đau, bo ng ra t ở trên lưỡi, va co thê a nh hưởng tơ i kha năng nê m đồ ăn cu a quy vi va khiê n quy vi ca m thâ y kho nuô t. Ở phụ nư, đẹn (nâ m) âm đa o la một da ng nhiễm trùng râ t phổ biê n. Một triê u chư ng phổ biê n la ngư a nga y va lở loét quanh âm đa o. Các dạng nhiê m tru ng niê u đạo phổ biê n hơn ở bê nh nhân tiê u đươ ng, do ca c vi sinh vật hoặc mâ m bê nh, thươ ng la vi khuâ n, gây ra. ca c dâ u hiê u va triê u chư ng bao gồm: Muô n đi tiê u thươ ng xuyên hơn, dù chỉ một va i giọt Nươ c tiê u nặng mùi va đục Đau no ng ra t hoặc ca m gia c no ng bo ng khi đi tiê u ca m gia c ba ng quang vẫn đâ y sau khi đi tiê u Nươ c tiê u co ma u. Quan trọng la câ n gặp ba c sĩ ngay nê u quy vi nghi ngơ bi nhiễm trùng. 71

72 17 Diabetes and your feet Diabetes may affect the feet in two ways. Firstly, nerves which allow you to feel pain, temperature and give an early warning of possible injury, can be damaged. Secondly, the blood supply to the feet can be reduced due to blockage of the blood vessels. Damage to the nerves and blood vessels is more likely if you have had diabetes for a long time, or if your blood glucose (sugar) levels have been too high for too long. It is recommended that people with diabetes should be assessed by a podiatrist or doctor at least every six months. They will advise a common sense, daily care routine to reduce the risk of injuries and complications. It is also essential to check your feet every day for any problems. Caring for your feet Maintain blood glucose levels within the range advised by your doctor Help the circulation to your feet with some physical activity like walking Know your feet well Look at your feet daily. Use a mirror if you need to. Check between your toes Wash your feet daily in warm (not hot) water, using a mild soap. Dry gently and thoroughly Never soak your feet Use a moisturiser to avoid dry skin Only cut your toenails if you can do so safely. Cut straight across not into the corners and gently file away any sharp edges. Choose footwear which is appropriate for your activity. Smooth out wrinkles in socks Check your shoes regularly for excess wear on the outside and for any rough spots on the inner lining Avoid foot injuries by wearing shoes or slippers around the house and footwear at the beach or pool Avoid contact with very hot or cold items, such as hot water bottles, heaters, electric blankets, hot sand/pathways and hot bath water Wear insulated boots to keep feet warm on cold days Corn cures and medicated pads can burn the skin. Do NOT treat corns yourself - see your podiatrist Get medical advice early if you notice any change or problems with your feet. 72

73 17 Bê nh tiê u đươ ng va ba n chân quy vi Tiê u đươ ng co thê a nh hưởng tơ i ba n chân theo hai ca ch. Thư nhâ t, ca c dây thâ n kinh cho phép quy vi ca m nhận ca i đau, nhiê t độ no ng la nh va ca nh ba o sơ m vê nguy cơ châ n thương co thê đa bi thương tổn. Thư hai, nguồn cung câ p ma u tơ i ba n chân co thê bi suy gia m do sự ngăn chặn ở ma ch ma u. Thương tổn na y co kha năng xa y ra cao hơn nê u quy vi đa mă c tiê u đươ ng trong một thơ i gian da i, hoặc nê u lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi qua cao trong thơ i gian qua da i. bê nh nhân tiê u đươ ng đươ c khuyê n ca o nên đi chuyên viên điê u tri ba n chân hay ba c si đê kiê m tra chân, ít nhâ t mỗi sa u tha ng. họ se khuyên quy vi vê kê hoa ch chăm so c ha ng nga y va thông thươ ng đê gia m nguy cơ bi thương tổn hoặc biê n chư ng. Quy vi râ t câ n phải kiê m tra ba n chân ha ng nga y. Chăm so c ba n chân Duy trì lươ ng đươ ng trong ma u trong mư c đa đươ c ba c si khuyên Hỗ trơ tuâ n hoa n tơ i ba n chân bằng hoa t động thê châ t như đi bộ Biê t ro vê ba n chân mình Quan sa t ba n chân ha ng nga y. Sử dụng gương nê u câ n. Kiê m tra ca c ke ngo n chân Rửa ba n chân ha ng nga y trong nươ c â m (không no ng), dùng xa bông nồng độ vừa pha i, la m khô nhẹ nha ng va kỹ ca ng Không bao giơ đươ c ngâm ba n chân Sử dụng kem dưỡng â m đê tra nh khô da Chi că t mo ng chân nê u co thê că t an toa n. Că t thẳng sang ngang không că t va o ca c go c va nhẹ nha ng giu a ca c ca nh să c. Chọn giâ y dép phù hơ p vơ i hoa t động cu a quy vi. La m thẳng như ng chỗ nhăn ở vơ / bi t tâ t Kiê m tra giâ y thươ ng xuyên đê pha t hiê n như ng chỗ qua mo n phía ngoa i giâ y va bâ t cư điê m gồ ghê na o ở lơ p lo t phía trong Tra nh bi thương ở ba n chân bằng ca ch mang giâ y hoặc dép quanh nha va mang dép ở ba i biê n hoặc hồ bơi Tra nh tiê p xúc vơ i ca c vật râ t no ng hoặc râ t la nh, như chai nươ c no ng, ma y sưởi, chăn điê n, lô i đi/ ca t no ng va nươ c bồn tă m no ng Mang u ng ca ch nhiê t đê giư ba n chân đươ c â m trong như ng nga y la nh ca c thuô c va miê ng da n tâ m thuô c chư a chai chân co thê la m bo ng da. KHÔNG ĐƯỢC tự điê u tri ca c chỗ chai ha y gặp chuyên viên điê u tri ba n chân Xin lơ i khuyên y tê sơ m nê u quy vi nhận thâ y bâ t ky thay đổi hay ră c rô i na o vơ i ba n chân mình. 73

74 18 Diabetes and Pregnancy The key to a healthy pregnancy for a woman with diabetes is planning, Before you become pregnant discuss your target blood glucose levels or other pregnancy issues with your doctor or diabetes educator. Note: the target blood glucose levels are tighter during pregnancy. You will need a diabetes management plan that balances meals, physical activity and diabetes medication (usually insulin). This plan will change as your body changes during your pregnancy. If your pregnancy is unplanned it is important to work with your medical team as soon as you know you are pregnant. Why you need to keep your blood glucose levels within the recommended range for pregnancy Having good blood glucose management reduces the risk of the baby having any abnormalities when all of its organs are being formed in the first 12 weeks of pregnancy. As your pregnancy progresses, it is very important that you maintain good blood glucose levels otherwise extra sugar in your blood will pass to the baby who can then become big. Delivery of big babies can cause problems. Who will help you before, during and after your pregnancy? Apart from your diabetes health care team, other health professionals that will support you are: an obstetrician (a specialist doctor that looks after pregnant women) a neonatal paediatrician (a specialist doctor that looks after babies) a midwife (a nurse, who assists women in childbirth). Exercise, especially for people with type 2 diabetes, is a key part of diabetes management before, during and after pregnancy. Discuss your exercise plans with your diabetes health care team. In general, it s not a good idea to start a new strenuous exercise program during pregnancy. Good exercise choices for pregnant women include walking, low-impact aerobics or swimming. 74

75 18 Bê nh tiê u đươ ng va viê c mang thai Chìa kho a cu a viê c mang thai kho e ma nh cho phụ nư bi tiê u đươ ng la lên kê hoa ch. Trươ c khi co thai, quy vi ha y tha o luận lươ ng đươ ng trong ma u mi nh nhă m đê n va ca c vâ n đê kha c vê thai ky vơ i ba c si hay nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng. Lưu y : câ n giư lươ ng đươ ng trong ma u ở mư c mong muô n chặt che hơn khi đang mang thai. Quy vi se câ n co một kê hoa ch kiê m soa t tiê u đươ ng cân bằng đươ c ca c bư a ăn, hoa t động thê châ t va thuô c tiê u đươ ng (thươ ng la insulin). Kê hoa ch na y se thay đổi vi cơ thê quy vi thay đổi trong qua trình mang thai. Nê u quy vi co thai ngoa i kê hoa ch, quan trọng la pha i gặp nho m y tê cu a quy vi ngay khi biê t mình co thai. ta i sao quy vi câ n giư lươ ng đươ ng trong ma u nằm trong khoa ng đươ c đê nghi khi mang thai? Kiê m soa t lươ ng đươ ng trong ma u tô t giúp gia m nguy cơ đư a trẻ bi ca c di tật khi tâ t ca ca c cơ quan cu a no đang hình tha nh trong 12 tuâ n đâ u cu a thai ky. Khi thai tiê n triê n, viê c quy vi duy trì lươ ng đươ ng trong ma u phù hơ p la râ t quan trọng, nê u không lươ ng đươ ng dư thừa trong ma u quy vi se truyê n sang thai nhi khiê n thai lơ n. Viê c sinh trẻ sơ sinh lơ n co thê se gây kho khăn. Ai sẽ giu p quy vi trươ c, trong khi va sau khi mang thai? Ngoa i nho m chăm so c bê nh tiê u đươ ng (đươ ng dẫn đê n chương 4: nho m chăm so c bê nh tiê u đươ ng), ca c chuyên gia y tê kha c se trơ giúp quy vi la : ba c sĩ sa n khoa (ba c sĩ chuyên khoa chăm so c phụ nư co thai) ba c sĩ nhi khoa (ba c sĩ chuyên khoa chăm so c trẻ sơ sinh) ba đỡ (la y ta, ngươ i trơ giúp phụ nư khi sinh). Tập thê dục, đặc biê t la vơ i bê nh nhân tiê u đươ ng loa i 2, la phâ n chu chô t trong viê c chê ngự tiê u đươ ng trươ c, trong khi va sau khi mang thai. ha y tha o luận ca c kê hoa ch luyê n tập vơ i nho m chăm so c bê nh tiê u đươ ng cu a quy vi. No i chung, không nên bă t đâ u một chương trình luyê n tập mơ i, vâ t va trong thơ i gian mang thai. Như ng lựa chọn tập luyê n phù hơ p cho phụ nư co thai bao gồm đi bộ, thê dục nhi p điê u nhẹ hoặc bơi lội.. 75

76 19 Diabetes and your emotions Chronic diseases such as diabetes can have a major impact on your emotions because they affect every aspect of your life. The physical, mental or emotional reactions to the diagnosis of diabetes and the ability to cope may impact on your diabetes, your family, your friends and your work colleagues. When a person is diagnosed and living with diabetes there can be many emotions that may be experienced. These include: Guilt Frustration Anger Fear Anxiety Depression Many people do not like the idea that they may have mental or emotional problems. Unfortunately, they find it embarrassing or view it as a weakness. Having diabetes increases your risk of developing depression. Tell your doctor how you feel. If you feel you are more comfortable talking with other members of your diabetes health care team such as a diabetes educator or podiatrist, talk to them. You need to tell someone. Then you will be referred to the right person who can help you move in the right direction. Recommended websites:

77 19 Bê nh tiê u đươ ng va Cảm xu c cu a quy vi ca c bê nh ma n tính như tiê u đươ ng co thê co ta c động lơ n đê n ca m xúc vì no a nh hưởng đê n mọi mặt cu a đơ i sô ng quy vi. ca c pha n ư ng thê châ t, tâm thâ n hoặc ca m xúc trươ c viê c đươ c châ n đoa n mă c tiê u đươ ng, va kha năng đương đâ u vơ i bê nh tật đê u co a nh hưởng tơ i ngươ i bê nh, gia đình, ba n bè va đồng nghiê p cu a quy vi. Khi một ngươ i đươ c châ n đoa n va sô ng vơ i tiê u đươ ng, ngươ i đo co thê se tra i qua nhiê u ca m xúc, bao gồm: Tội lỗi Cha n na n tư c giận Sơ ha i Lo lă ng Trâ m ca m Nhiê u ngươ i không thích bi cho la co vâ n đê vê tâm thâ n hoặc ca m xúc. Thật không may, họ thâ y điê u đo la xâ u hổ hoặc coi đo như một điê m yê u. Bi tiê u đươ ng la m tăng nguy cơ mă c trâ m ca m. ha y no i cho ba c sĩ biê t quy vi ca m gia c thê na o. Nê u quy vi ca m thâ y no i chuyê n vơ i ca c tha nh viên kha c cu a nho m chăm so c bê nh tiê u đươ ng thoa i ma i hơn, như nha gia o dục tiê u đươ ng hoặc chuyên viên điê u tri ba n chân, ha y no i chuyê n vơ i họ. Quy vi câ n pha i no i cho ai đo biê t. Sau đo quy vi se đươ c giơ i thiê u tơ i đúng ngươ i co thê giúp quy vi đi đúng hươ ng. Các trang mạng quy vị nên xem:

78 20 Diabetes and driving High or low blood glucose (sugar) levels in people with diabetes can affect their ability to drive safely. People with diabetes may have developed complications such as vision problems, heart disease or nerve damage, which also can affect driving ability. It is vital that people with diabetes know what to do in order to keep themselves and others safe while on the road. Austroads, the road transport and traffic safety authority for Australia and New Zealand, has developed guidelines for doctors to help assess their patient s fitness to drive. Diabetes and cardiovascular disease are just two of the many conditions for which there are specific medical standards and guidelines which must be met for licensing and insurance. The main concern when driving is a low blood glucose (sugar) level. It can affect a driver s ability to react and concentrate. Low blood glucose can also cause changes in consciousness which could lead to losing control of the vehicle. People who are taking certain diabetes medication and/or insulin are at risk of hypoglycaemia. Ask your doctor or diabetes educator if you are at risk. Hyperglycaemia or high blood glucose levels can also affect driving ability as it can cause blurred vision, fatigue and decreased concentration. Medical Standards for Licensing Private and Commercial People with diabetes who are managed without medication do not need to notify the Drivers Licensing Authority and may drive without license restriction. However, they should be reviewed regularly by their doctor for progression of the disease. Private Licence People with diabetes who are managed with medication, but not insulin, and do not have any diabetes complications do not need to notify the Drivers Licensing Authority. They need to be reviewed every five years (meeting all other Austroads criteria). If you do have any acute or chronic complications a conditional licence may be granted after review by your treating doctor. Commercial Licence People with diabetes who are managed with medication, but not insulin, need to notify the Drivers Licensing Authority in person. A conditional driver s licence may be granted subject to the opinion of the specialist, the nature of the driving task and at least an annual review (meeting all other Austroads criteria) Private Licence People with diabetes who are managed with insulin need to notify the Drivers Licensing Authority in person. A conditional licence may be granted subject to the opinion of the specialist/treating doctor, the nature of the driving task and at least a two yearly review (meeting all other Austroads criteria) 78

79 20 Bê nh tiê u đươ ng va viê c lái xe Lươ ng đươ ng trong ma u cao hoặc thâ p ở ngươ i bi tiê u đươ ng co thê a nh hưởng kha năng họ la i xe an toa n. bê nh nhân tiê u đươ ng co thê đa bi ca c biê n chư ng như ca c vâ n đê thi lực, bê nh tim hoặc thương tổn thâ n kinh, cu ng co thê a nh hưởng tơ i kha năng la i xe. Điê u vô cùng quan trọng la bê nh nhân tiê u đươ ng biê t la m gì đê giư cho ba n thân họ va như ng ngươ i kha c đươ c an toa n trên đươ ng. Austroads, cơ quan an toa n giao thông va vận ta i đươ ng bộ cu a Úc va New Zealand, đa soa n tha o như ng hươ ng dẫn cho ca c ba c sĩ đê giúp đa nh gia xem bê nh nhân cu a họ co đu kho e đê la i xe không. bê nh tiê u đươ ng va tim ma ch chỉ la hai trong sô nhiê u bê nh tra ng co ca c tiêu chuâ n va hươ ng dẫn y tê cụ thê bă t buộc pha i tuân thu trong vâ n đê câ p bằng la i va ba o hiê m. Mô i lo nga i chính khi la i xe la lươ ng đươ ng trong ma u thâ p. Điê u na y co thê a nh hưởng đê n kha năng ta i xê pha n ư ng va tập trung. Lươ ng đươ ng trong ma u thâ p cu ng co thê khiê n gia m hoặc mâ t tỉnh ta o, dẫn đê n không điê u khiê n đươ c xe. Như ng ngươ i đang sử dụng một sô thuô c tiê u đươ ng va /hoặc insulin co thê co nguy cơ bi gia m đươ ng huyê t. Ho i ba c si hay nha gia o dục bê nh tiê u đươ ng liê u quy vi co gặp ru i ro không. Hyperglycaemia hay chư ng tăng đươ ng huyê t cu ng co thê a nh hưởng đê n kha năng la i xe, vi co thê gây ra mê t mo i, nhi n không ro va gia m tập trung. Các Tiêu Chuẩn Y Tê cho viê c Câ p Bă ng Lái Tư nhân va Thương mại Như ng bê nh nhân tiê u đươ ng đươ c điê u tri không câ n dùng thuô c không câ n pha i thông ba o cho Cơ quan câ p Bằng la i xe biê t va co thê la i xe không bi ca c ha n chê. Tuy nhiên, họ nên đươ c ba c sĩ đi nh ky kiê m tra la i đê xem bê nh co nặng lên không. Bằng lái tư nhân như ng bê nh nhân tiê u đươ ng đươ c điê u tri bằng thuô c, nhưng không dùng insulin, va không co ca c biê n chư ng tiê u đươ ng không câ n thông ba o cho Cơ quan câ p Bằng la i xe biê t. Họ câ n đươ c kiê m tra la i 5 năm 1 lâ n (đa p ư ng tâ t ca ca c tiêu chí cu a Austroads). Nê u co ca c biê n chư ng câ p ti nh va ma n ti nh, quy vi co thê đươ c câ p bằng la i xe co điê u kiê n au khi đươ c ba c si điê u tri thâ m xét. Bằng lái thương mại như ng bê nh nhân tiê u đươ ng đươ c điê u tri bằng insulin câ n đích thân tơ i thông ba o cho Cơ quan câ p Bằng la i xe. Một bằng la i xe co điê u kiê n co thê đươ c câ p phụ thuộc va o y kiê n cu a ba c sĩ chuyên khoa, ba n châ t cu a công viê c la i xe va ba n ta i xét ha ng năm (đa p ư ng tâ t ca ca c tiêu chuâ n cu a Austroads). Bằng lái tư nhân Như ng bê nh nhân tiê u đươ ng đươ c điê u tri bằng insulin câ n đích thân tơ i thông ba o cho Cơ quan câ p Bằng la i xe. Một bằng la i xe co điê u kiê n co thê đươ c câ p phụ thuộc va o y kiê n cu a ba c sĩ chuyên khoa / ba c sĩ điê u tri, ba n châ t cu a công viê c la i xe va ít nhâ t một ba n ta i xét hai năm một lâ n (đa p ư ng tâ t ca ca c tiêu chuâ n cu a Austroads). 79

80 Diabetes and driving - continued Commercial Licence People with diabetes who are managed with insulin need to notify the Drivers Licensing Authority in person. A conditional licence may be granted subject to the opinion of the diabetes specialist, the nature of the driving task and annual review (meeting all other Austroads criteria). Other factors can affect your driver s licence. Ask your doctor. Otherwise contact the Drivers Licensing Authority in your State: Australian Capital Territory - Department of Urban Services Phone: (02) New South Wales - Roads and Traffic Authority NSW Phone: (02) Northern Territory - Department of Planning and Infrastructure Phone: (08) Queensland - Queensland Transport Phone: South Australia - Department of Transport, Energy and Infrastructure Phone: (08) Tasmania - Department of Infrastructure Energy and Resources Phone: Victoria - VicRoads Phone: (03) Western Australia - Department for Planning and Infrastructure Phone: (08) If you require further information access the Austroads website 80

81 bê nh tiê u đươ ng va viê c la i xe - tiếp theo Bằng lái thương mại Như ng bê nh nhân tiê u đươ ng đươ c điê u tri bằng insulin câ n trực tiê p tơ i thông ba o cho Cơ quan câ p Bằng la i xe biê t. Một bằng la i xe co điê u kiê n co thê đươ c câ p phụ thuộc va o y kiê n cu a ba c sĩ chuyên khoa tiê u đươ ng, ba n châ t cu a công viê c la i xe va ba n ta i xét ha ng năm (đa p ư ng tâ t ca ca c tiêu chuâ n cu a Austroads). ca c yê u tô kha c co thê a nh hưởng tơ i bằng la i xe cu a quy vi. ha y ho i ba c sĩ cu a quy vi. Nê u không, ha y liên hê vơ i Cơ quan câ p Bằng la i xe ở tiê u Bang quy vi : Australian Capital Territory - Department of Urban Services Điê n thoa i: (02) New South Wales - Roads and Traffic Authority NSW Điê n thoa i: (02) Northern Territory - Department of Planning and Infrastructure Điê n thoa i: (08) Queensland - Queensland Transport Điê n thoa i: South Australia - Department of Transport, Energy and Infrastructure Điê n thoa i: (08) Tasmania - Department of Infrastructure Energy and Resources Điê n thoa i: Victoria - VicRoads Điê n thoa i: (03) Western Australia - Department for Planning and Infrastructure Điê n thoa i: (08) Nê u quy vi câ n thêm thông tin, ha y truy cập trang ma ng cu a Austroads 81

82 21 Diabetes and travel Having diabetes does not mean your travelling days are over. To ensure you have a safe and enjoyable trip, be sure to plan ahead. Good preparation may seem time consuming but it will help to ensure you get the most out of your holiday. Discuss your travel plans with your doctor or diabetes educator. Also discuss medication adjustments for situations you may encounter such as crossing time zones, or when experiencing diarrhoea and/or nausea Carry several copies of a typed, signed letter from your doctor outlining your diabetes management plan, medications, devices you use to give medication (if applicable) and equipment needed to test your blood glucose level. You will also need to carry scripts for all medications (clearly detailing your name), doctors contact details, and both the name and type of medication, emergency contacts and your National Diabetes Services Scheme card Always wear some form of identification that says you have diabetes Pack more test strips, insulin, syringes, pens and other diabetes equipment than you will need for the trip. If possible, pack a spare meter in case of loss or damage Depending on your journey and destination, you may need to consider taking an insulated travel pack for your insulin Take a small approved sharps container for used lancets and syringes. Some airlines, hotels and airports offer a sharps disposal service Keep insulin, syringes/pens and testing equipment in your hand luggage. Do not place insulin in your regular luggage that will be placed in the cargo hold because it is not temperature controlled. The insulin may be damaged or lost When flying, check with the airline in advance for specific security guidelines as these are subject to change Customs regulations vary from country to country so it is advisable to contact the embassy of the country you re visiting before travelling When visiting some countries certain vaccinations are recommended. Information in regard to vaccinations can be obtained from your doctor The anticipation/stress of a trip or changes in routine may affect your blood glucose (sugar) levels, so you may need to check your blood glucose level more often 82

83 21 Bê nh tiê u đươ ng va viê c đi du li ch bi tiê u đươ ng không co nghĩa la như ng nga y đi du li ch cu a quy vi đa kê t thúc. đê đa m ba o quy vi co một chuyê n đi an toa n va thú vi, ha y nhơ lên kê hoa ch trươ c. Viê c chuâ n bi kỹ lưỡng co thê tô n thơ i gian nhưng se đa m ba o quy vi tận hưởng đươ c ky nghỉ cu a mình. Tha o luận ca c kê hoa ch du li ch vơ i ba c sĩ hoặc nha gia o dục vê bê nh tiê u đươ ng. cu ng câ n tha o luận vê viê c điê u chỉnh thuô c men cho ca c tình huô ng quy vi co thê gặp pha i như lê ch múi giơ hoặc khi bi tiêu cha y va /hoặc buồn nôn Mang theo va i ba n sao la thư đa nh ma y đa đươ c ba c sĩ ky, trình ba y vê kê hoa ch điê u tri tiê u đươ ng cu a quy vi, thuô c men, ca c thiê t bi quy vi dùng đê chích thuô c (nê u co ) va thiê t bi câ n đê kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u. Quy vi cu ng se câ n mang theo hươ ng dẫn cho tâ t ca ca c loa i thuô c (ghi ro tên quy vi ), chi tiê t liên la c cu a ba c sĩ, va ca tên lẫn loa i thuô c, ngươ i liên la c trong trươ ng hơ p khâ n câ p va thẻ Chương trình Quô c gia ca c Di ch vụ bê nh Tiê u đươ ng Luôn mang theo một loa i giâ y nhận da ng cho biê t quy vi bi tiê u đươ ng Mang ca c thanh thử, insulin, ô ng chích, bút kim chích va ca c thiê t bi tiê u đươ ng kha c nhiê u hơn mư c câ n thiê t cho chuyê n đi. Nê u co thê, mang dư một ma y đo đê pho ng khi bi mâ t hoặc hư ma y Tùy thuộc va o chuyê n đi va nơi đê n cu a quy vi, co thê quy vi câ n cân nhă c mang theo túi du li ch ca ch nhiê t đê chư a insulin Mang theo một hộp chư a đồ să c nhọn đươ c lưu ha nh loa i nho đê đựng lưỡi tri ch va ô ng chích đa sử dụng. Một sô ha ng ha ng không, kha ch sa n va sân bay co cung câ p di ch vụ vư t bo đồ să c nhọn Giư insulin, ô ng chích/bút kim chích va thiê t bi thử trong ha nh ly xa ch tay. Đừng đê insulin trong ha nh ly gửi, la ha nh ly thươ ng đươ c đặt trong khoang ha ng ho a, vì no không đươ c kiê m soa t nhiê t độ. Insulin co thê bi hư ho ng hoặc bi mâ t Khi đi ma y bay, ha y ho i ha ng ha ng không trươ c đê biê t vê như ng hươ ng dẫn an ninh cụ thê vì như ng hươ ng dẫn na y co thê thay đổi Luật lê ha i quan ở mỗi nươ c một kha c, vì vậy quy vi nên liên la c vơ i sư qua n cu a nươ c quy vi muô n đê n trươ c khi lên đươ ng Khi thăm một sô quô c gia, quy vi nên đươ c chích ngừa. Thông tin vê viê c chích ngừa co thê ho i từ ba c sĩ cu a quy vi. Viê c dự tính va căng thẳng cu a chuyê n đi hoặc như ng thay đổi trong sinh hoa t co thê a nh hưởng tơ i lươ ng đươ ng trong ma u, vì vậy quy vi câ n kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u thươ ng xuyên hơn 83

84 Diabetes and travel - continued Contact your airline about meal times and food available during your flight. It is also recommended that you carry your own supply of portable carbohydrates in case of unexpected meal delays or if you dislike the meal offered. If you take insulin with meals, do not give your insulin until your meal arrives. To help prevent blood clots move about the cabin at regular intervals and do chair based exercises. Drink plenty of water. Your doctor may advise you to wear support stockings If you are driving long distances make sure you stop regularly and take your blood glucose levels before and during your trip Carry a small first aid kit with you in case of minor illness or injury. Useful websites are and Travel insurance is highly recommended. Make sure it covers situations which may arise in relation to diabetes. The Australian Government has arrangements with some countries providing benefits similar to Medicare, if needed. Remember to take your Medicare card with you. For more information, call Medicare Australia on or visit: At your destination Differences in activity, routines, food and stress may affect your blood glucose levels, check your blood glucose levels more often Food options may differ from home. It is important to maintain carbohydrate intake. If you are going to a different country do some research before you leave to help you make appropriate food choices Take care with food and drink choices, particularly in developing countries where food hygiene may not be adequate. Bottled water is preferable even for brushing teeth Protect your skin from sun burn Do not go barefoot. Be careful of hot sand and pavements. Check feet daily. 84

85 Bê nh tiê u đươ ng va viê c đi du li ch - tiếp theo Viê c dự tính va căng thẳng cu a chuyê n đi hoặc như ng thay đổi trong sinh hoa t co thê a nh hưởng tơ i lươ ng đươ ng trong ma u, vì vậy quy vi câ n kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u thươ ng xuyên hơn Liên hê vơ i ha ng ha ng không cu a quy vi vê giơ giâ c ăn uô ng va đồ ăn co trong chuyê n bay. Quy vi cu ng nên mang theo thực phâ m carbohydrate xa ch tay riêng đê pho ng khi co chậm trễ vê bư a ăn ngoa i dự kiê n hoặc nê u quy vi không thích bư a ăn đươ c cung câ p. Nê u quy vi dùng insulin cùng vơ i bư a ăn, đừng dùng no cho tơ i khi bư a ăn đươ c mang đê n đê giúp ngăn ngừa ma u đo ng cục, ha y đi la i trong khoang theo một chu ky đê u đặn va tập thê dục trên ghê. ha y uô ng thật nhiê u nươ c. ba c sĩ cu a quy vi co thê khuyên quy vi mang bít tâ t (vơ ) da i hỗ trơ Nê u quy vi la i xe đươ ng da i, ha y thươ ng xuyên dừng nghỉ va kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u trươ c va trong suô t chuyê n đi Mang theo một hộp sơ cư u nho đê pho ng khi bi ô m hoặc bi thương nhẹ. Ca c trang ma ng hư u i ch la va Quy vi râ t nên mua bảo hiê m du li ch. ha y chă c chă n quy vi đươ c ba o hiê m ca c tình huô ng co thê pha t sinh liên quan tơ i tiê u đươ ng. Chính phu Úc co ca c tho a thuận vơ i một sô nươ c nhằm cung câ p ca c quyê n lơ i tương tự như Medicare, nê u câ n. ha y nhơ mang theo thẻ Medicare. Đê co thêm thông tin, gọi Medicare Australia theo sô hay đê n trang mạng: Ơ nơi quy vi đê n: Ca c kha c biê t vê hoa t động, sinh hoa t, thư c ăn va căng thẳng co thê a nh hưởng tơ i lươ ng đươ ng trong ma u cu a quy vi. Ha y kiê m tra lươ ng đươ ng trong ma u thươ ng xuyên hơn ca c lựa chọn vê thư c ăn co thê kha c vơ i ở nha. Viê c quan trọng la duy trì lươ ng carbohydrate. Nê u quy vi tơ i một nươ c kha c, ha y nghiên cư u trươ c khi lên đươ ng nhằm giúp quy vi lựa chọn đúng đă n câ n thận vơ i đồ ăn va thư c uô ng, đặc biê t ở ca c nươ c đang pha t triê n nơi vê sinh thực phâ m co thê không đươ c đâ y đu. Nên dùng nươ c đo ng chai ngay ca khi dùng đê đa nh răng ba o vê da kho i cha y nă ng Đừng đi chân không. câ n thận vơ i ca t no ng va lô i đi la t ga ch bi no ng. Kiê m tra ba n chân ha ng nga y. 85

86 22 Need an Interpreter? A free telephone interpreter service is available for people who may have difficulty in understanding or speaking English. This service is available through the Translating and Interpreting Service (TIS) of the Department of Immigration and Multicultural and Indigenous Affairs (DIMIA). TIS have access to professional interpreters in almost 2000 languages and dialects and can respond immediately to most requests. Accessing an interpreter: Simply ring the Translating and Interpreting Service on Explain the purpose for the call e.g. wanting to talk to an educator/dietitian at Australian Diabetes Council. The operator will connect you to an interpreter in the required language and to an Australian Diabetes Council health professional for a three-way conversation. This free service has been set up by the Australian Diabetes Council and will be promoted with assistance from the Australian Government Department of Health and Ageing. 86

87 22 Quy vi câ n Thông di ch viên? co một di ch vụ thông ngôn trên điê n thoa i miễn phí da nh cho như ng ngươ i co kho khăn trong viê c hiê u hay no i tiê ng Anh. Di ch vụ na y đươ c Di ch vụ Thông phiên di ch (TIS) trực thuộc Bộ Di trú va ca c Sự vụ Đa Văn ho a va Ba n đi a (DIMIA) cung câ p. TIS co ca c thông di ch viên chuyên nghiê p no i gâ n 2000 ngôn ngư va tiê ng đi a phương kha c nhau, va co thê tra lơ i hâ u hê t ca c yêu câ u ngay lập tư c. Đê co một thông di ch viên: ha y gọi Di ch vụ Thông Phiên di ch theo sô Trình ba y mục đích cuộc gọi, ví dụ muô n no i chuyê n vơ i một nha gia o dục/ chuyên viên dinh dưỡng cu a Hội Tiê u đươ ng Úc châu. Ngươ i trực tổng đa i se nô i ma y quy vi đê n một thông di ch viên no i ngôn ngư quy vi yêu câ u va vơ i một chuyên gia y tê cu a Hội tiê u đươ ng Úc đê thiê t lập một cuộc hội thoa i 3 chiê u. Di ch vụ miễn phí na y đươ c Hội Tiê u đươ ng Úc châu thiê t lập, va se đươ c phổ biê n tơ i công chúng vơ i sự trơ giúp từ Bộ Y tê va Ngươ i Cao niên cu a Chính phu Úc. 87

Cholesterol. There are 3 main types of fats in your blood:

Cholesterol. There are 3 main types of fats in your blood: Cholesterol Cholesterol is a fatty substance that your body needs to work. It is made in the liver and found in food that comes from animals, such as meat, eggs, milk products, butter and lard. Too much

More information

TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU

TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU TRƯƠ NG ĐH Y DƯƠ C CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DI CH TÊ HO C BS. TRẦN NGUYỄN DU MỤC TIÊU 1. Nêu đươ c li ch sư pha t triê n di ch HIV/AIDS, đă c điê m ti nh hi nh va phân bô nhiê m HIV/AIDS hiê n nay

More information

Taking Medicines Safely

Taking Medicines Safely Taking Medicines Safely Medicines are often part of treatment for illness or injury. Taking medicine is not without some risk for side eects. Follow these tips for taking medicines safely: Keep a list

More information

Glaucoma. optic nerve. back of eye

Glaucoma. optic nerve. back of eye Glaucoma Glaucoma is an eye disease that can cause vision loss or blindness. With glaucoma, fluid builds up in the eye, which puts pressure on the back of the eye. This pressure injures the optic nerve

More information

Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS

Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS Thực hành phân tích số liệu với phần mềm SPSS ThS.BS. Trần Thế Trung Bộ môn Nội Tiết Đại học Y Dược TP.HCM Các mục tiêu thực hành Nhập và gán các đặc tính cho các biến số định tính (như giới), định lượng

More information

ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans)

ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans) ĐIỂM TIN TỪ HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ 2016 (ADA 2016, New Orleans) PGS TS Đỗ Trung Quân Chủ tịch Hội Nội tiết ĐTĐ Hà Nội 2 Nội dung 1. Những sự kiện nổi bật trong các tiếp cận

More information

Receiving Blood Transfusions

Receiving Blood Transfusions Receiving Blood Transfusions Blood is made up of fluid called plasma that contains red blood cells, white blood cells and platelets. Each part of the blood has a special purpose. A person may be given

More information

Stress Test of the Heart

Stress Test of the Heart Stress Test of the Heart A stress test is also called an exercise, heart or cardiac stress test. This test checks how your heart works under stress and can show if there is blockage in your blood vessels.

More information

CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN

CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN MỞ ĐẦU CÁC DẤU ẤN VIÊM GAN A, B, C và E Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHẬT TÂN CHÂU HỮU HẦU, LÂM NGỌC THỌ, CHÂU THANH HOÁ, TRƯƠNG THỊ LANG HOANH Tình hình nhiễm các dấu ấn virus viêm gan tại An Giang

More information

Viral Hepatitis. Signs

Viral Hepatitis. Signs Viral Hepatitis Hepatitis is a disease of the liver most often caused by a virus. In severe cases, it can damage the liver. There are different types of hepatitis. Most cases of hepatitis can be spread

More information

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NONG VÒI TỬ CUNG TẮC ĐOẠN GẦN QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG KẾT HỢP VỚI NỘI SOI Ổ BỤNG Báo cáo viên: GS.TS. Nguyễn Viết Tiến TỔNG QUAN Vô sinh và vô sinh nữ:

More information

International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM

International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM International SOS Vietnam ANNUAL HEALTH CHECK PROGRAM CH NG TRÌNH KHÁM S C KH E Đ NH KỲ HÀNG NĂM ESSENTIAL HEALTH CHECK PACKAGE FOR MALE (FROM 18 TO 34 AGES) recommendations Kiểm tra số lượng bạch, hồng,

More information

Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị

Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị UW MEDICINE PATIENT EDUCATION THYROID UPTAKE AND SCAN VIETNAMESE Đo Độ Hấp Thụ Chất Phóng Xạ và Rọi Hình Tuyến Giáp Làm thế nào để chuẩn bị Đo độ hấp thụ chất phóng xạ và rọi hình tuyến giáp là cuộc thử

More information

Ung Thư Thanh Quản Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị

Ung Thư Thanh Quản Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị Cancer of the Larynx Vietnamese Hướng Dẫn Bệnh Nhân Khoa Tai Họng/Trung Tâm Giải Phẫu Đầu và Cổ Ung Thư Thanh Hiểu biết rõ chẩn đoán của quý vị Phần Hướng Dẫn Về Điều Trị Ung Thư Ở Đầu và Cổ này giải thích

More information

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ. GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ. GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ GS.TS. Ngô Quý Châu Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm Hô hấp NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Cập nhật về chẩn đoán COPD 2. Cập nhật về

More information

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH TRONG PHẪU THUẬT VÉT HẠCH CHỦ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN FIGO IB - IIA TẠI BỆNH VIỆN K TÓM TẮT Lê Thị Hằng*; Phạ Văn Bình* Mục tiêu: đánh giá đặc điểm di

More information

Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới

Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới Những Điều Nên Và Không Nên Làm Khi Đau Lưng Dưới Do s and Don ts with Low Back Pain Sitting Sit as little as possible and then only for short periods. Place a supportive towel roll at the belt line of

More information

Understanding gestational diabetes

Understanding gestational diabetes Understanding gestational diabetes Gestational diabetes is a form of diabetes that occurs in women during pregnancy. About 12 14% of pregnant women will develop gestational diabetes, usually around the

More information

How to Quit Smoking. Getting Ready to Quit

How to Quit Smoking. Getting Ready to Quit How to Quit Smoking Smoking is dangerous to your health. Quitting will reduce your risk of dying from heart disease, blood vessel disease, lung problems, cancer and stroke. Talk to your doctor about quitting.

More information

S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson, A.T. Dinh-Xuan

S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson, A.T. Dinh-Xuan Hội nghị Hen - Dị ứng - Miễn dịch Lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, tháng 11/2015 Nghiên cứu vai trò đo NO (FENO) trong điều trị hen: «Hiệu quả & Chi phí» S. Duong-Quy, T. Hua-Huy, M. Raffard, J.P. Homasson,

More information

Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1)

Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1) Influenza A (H1N1) Fact Sheet Thông Tin Về Bệnh Cúm A (H1N1) What is Influenza A (H1N1)? Influenza A (H1N1) (referred to as swine flu early on) is a new influenza virus. This virus is spreading from person-

More information

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L.

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 49 (4) (2011) 101-109 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L. Trần Văn Tựa, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Tuấn Anh, Đặng Đình Kim Viện

More information

Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX MANUFACTURED AT REGISTERED FACILITY

Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX MANUFACTURED AT REGISTERED FACILITY www.thuocbo.com Sữa Bột Suremeal www.suremeal.com Suremeal 8815 Fairbanks N. Houston Road Houston, TX 77064 Suremeal Thường thích hợp cho trẻ em, người lớn, người cao niên. Suremeal Thường an toàn cho

More information

Về bệnh ung thư vú. About breast cancer. Vietnamese English

Về bệnh ung thư vú. About breast cancer. Vietnamese English Về bệnh ung thư vú About breast cancer Vietnamese English i Giới thiệu về chúng tôi Breast Cancer Network Australia (BCNA) là một tổ chức đỉnh ở Úc dành cho tất cả những người bị ảnh hưởng bởi bệnh ung

More information

A Fact Sheet for Parents and Carers Healthy Eating for Diabetes

A Fact Sheet for Parents and Carers Healthy Eating for Diabetes A Fact Sheet for Parents and Carers Healthy Eating for Diabetes Healthy eating is important for children of all ages, including those living with diabetes. Children and teenagers with diabetes have the

More information

WB Review (Prior/ Post) Date of Draft BD to WB Ngày nộp Hồ sơ mời thầu cho WB. Type of Contract. WB's xem xét (Prior/Trước / Hình thức hợp đồng

WB Review (Prior/ Post) Date of Draft BD to WB Ngày nộp Hồ sơ mời thầu cho WB. Type of Contract. WB's xem xét (Prior/Trước / Hình thức hợp đồng re Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Item Cost Table Codes Mã số bảng chi phí GOODS/HÀNG HÓA 1 2 Component Reference as per PAD Hạng mục

More information

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH ST CHÊNH LÊN TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH Ts. Phạm Trường Sơn J WAVE SYNDROME Khử cực thất tạo ra QRS (đi từ nội tâm mạc đến thượng tâm mạc). Tái cực thất

More information

Lợi ích cấy một máy. tương thích MRI so với. một máy kinh điển. Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai

Lợi ích cấy một máy. tương thích MRI so với. một máy kinh điển. Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai MRI Máy CONDITIONAL tương thích DEVICES: MRI Choices today, access tomorrow. Chọn lựa hôm nay, chụp được ngày mai Lợi ích cấy một máy Advantages of implanting an MRI conditional system compared to tương

More information

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR TẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 62-69 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ KIT NANOQUANT REAL-TIME HCV TRONG ĐỊNH LƯỢNG RNA VIRUS VIÊM GAN C BẰNG KỸ THUẬT REAL-TIME RT-PCR Nguyễn Hoàng Chương 1*, Đoàn Chính Chung 1,

More information

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PROGESTERON TẠI NGÀY TIÊM hcg ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Nguyễn Xuân Hợi Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nghiên cứu được thực hiện nhằm

More information

Gall Bladder Removal Surgery

Gall Bladder Removal Surgery Gall Bladder Removal Surgery Surgery to remove your gall bladder is called cholecystectomy. The gall bladder is an organ on the right side of your upper abdomen. The gall bladder may need to be removed

More information

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOCILIZUMAB (ACTEMRA) Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Trần Thị Minh Hoa Khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả, tính an toàn của

More information

CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN. TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai

CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN. TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ SỐC NHIỄM KHUẨN TS. Nguyễn Văn Chi Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai SEPSIS - LỊCH SỬ Từ hơn một thế kỷ trước (1914) sepsis đã được Schottmueller đã báo về việc vi trùng gây bệnh vào

More information

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG CƠN HEN PHẾ QUẢN NẶNG VÀ ĐỢT CẤP COPD. Đặ g Quố Tuấ Bộ Hồi sứ Cấp ứu t ườ g Đại họ Y H Nội

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG CƠN HEN PHẾ QUẢN NẶNG VÀ ĐỢT CẤP COPD. Đặ g Quố Tuấ Bộ Hồi sứ Cấp ứu t ườ g Đại họ Y H Nội THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG CƠN HEN PHẾ QUẢN NẶNG VÀ ĐỢT CẤP COPD Đặ g Quố Tuấ Bộ Hồi sứ Cấp ứu t ườ g Đại họ Y H Nội Một số đặc điể cơ học phổi Cơ he phế uả ặ g v đợt ấp COPD: tắ ghẽ ấp t h đườ g thở Tắ

More information

TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn

TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn 1 TỶ LỆ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTI-HBs Ở TRẺ 1-6 TUỔI ĐÃ ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VẮC XIN VIÊM GAN B Huỳnh Minh Hoàn-Sở Y tế Đồng Nai, Hà Văn Thiệu-BV Nhi đồng Đồng Nai Tác giả liên lạc: ThS.

More information

Vaginal Infection. Signs. Types of Vaginal Infection

Vaginal Infection. Signs. Types of Vaginal Infection Vaginal Infection A vaginal infection, also called vaginitis, is the irritation of the vagina that causes changes in vaginal discharge, itching, odor and other signs. Most women have some vaginal discharge.

More information

Thông tin tiếng Việt về bệnh tiểu đường loại 2. Sách Nói. Information on Type 2 Diabetes in Vietnamese. Tiếng Việt. Vietnamese

Thông tin tiếng Việt về bệnh tiểu đường loại 2. Sách Nói. Information on Type 2 Diabetes in Vietnamese. Tiếng Việt. Vietnamese Thông tin tiếng Việt về bệnh tiểu đường loại 2 Sách Nói Information on Type 2 Diabetes in Vietnamese Tiếng Việt Vietnamese Foreword I am delighted to be able to welcome you to Information on Type 2 Diabetes

More information

Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia)

Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia) Bàn Luận về Rosiglitazone (Avandia) DS Trịnh Nguyễn Đàm Giang Mở Đầu Vào tháng Năm 2007, báo Y khoa The New England Journal of Medicine có đăng một tường trình lên tiếng báo động sự nguy hiểm của thuốc

More information

GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG

GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG GIÁ TRỊ CỦA LIQUI-PREP TRONG TẦM SOÁT UNG THƯCỔ TỬ CUNG Bùi Ngọc Đệ*, Âu Nguyệt Diệu** TÓM TẮT Mục tiêu:đánh giá tỉ lệ phết tế bào cổ tử cung (PAP) bất thường bằng phương pháp Liqui-Prep và độ nhạy, độ

More information

KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC

KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC KHOÁ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo TS. Vũ Văn Giáp NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Tại sao phải sử dụng thuốc cai thuốc lá 2. Cai nghiện thuốc lá bằng thuốc NRT

More information

Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị

Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị UW MEDICINE PATIENT EDUCATION MRI DEFECOGRAPHY VIETNAMESE Rọi MRI Khi Trực Tràng Hoạt Động Việc này sẽ diễn tiến ra sao và làm thế nào để chuẩn bị Tài liệu này sẽ giải thích những diễn tiến về việc rọi

More information

Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể

Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể www.cdc.gov/art/reports/2012/national-summary-report-slides.html. 2012 ART Report Graphs and Charts. Accessed May 2015 Buồng trứng: Estradiol và Progesterone Estradiol: nang noãn Progesterone: hoàng thể

More information

XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG

XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG XỬ TRÍ BÁNG BỤNG KHÁNG TRỊ PGS.TS.BS. BÙI HỮU HOÀNG BS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG 1 DỊCH TỄ Báng bụng là biến chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân xơ gan Mỗi năm có 5-10% bệnh nhân xơ gan còn bù xuất hiện biến chứng

More information

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ MÀNG BỤNG BS. NGUYỄN QUÝ KHOÁNG BS. NGUYỄN QUANG TRỌNG KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH ViỆN AN BÌNH TP.HCM 11/1/2014 1 DÀN BÀI Đại cương. Giải phẫu. Cách khám siêu âm. Nguyên nhân

More information

Home Care after Total Joint Replacement

Home Care after Total Joint Replacement Home Care after Total Joint Replacement Follow these guidelines for care as your new joint heals over the next 6 to 8 weeks. Do not try to overdo or push yourself beyond the limits of pain. Home Care You

More information

Pandemic Flu: What it is and How to Prepare

Pandemic Flu: What it is and How to Prepare Pandemic Flu: What it is and How to Prepare When many people get a disease at the same time, it is called a pandemic. Pandemic flu is caused when people get sick or infected from a new flu virus. This

More information

Phòng bệnh vẫn hơn. Maryland Asian American Cancer Program. Cứ 10. Á lại có 1 người bị viêm gan B

Phòng bệnh vẫn hơn. Maryland Asian American Cancer Program. Cứ 10. Á lại có 1 người bị viêm gan B Maryland Asian American Cancer Program Includes English Version How do we prevent liver cancer? Cứ 10 người Châu Á lại có 1 người bị viêm gan B Phòng bệnh vẫn hơn Hướng dẫn phòng ngừa bệnh ung thư gan

More information

và thiếu niên ở các quốc gia đang phát triển

và thiếu niên ở các quốc gia đang phát triển Được tái bản với sự cho phép của: Chế độ ăn của trẻ em trong độ tuổi đi học và thiếu niên ở các quốc gia đang phát triển Sophie Ochola a Peninah Kinya Masibo b a Bộ môn Thực phẩm, Dinh dưỡng và Ăn uống,

More information

Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ

Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ Nicotin & Thuốc lá: Những nguy cơ GS. Yves Martinet, BS. Nathalie Wirth y.martinet@chu-nancy.fr - n.wirth@chu-nancy.fr Ban điều phối nghiên cứu về thuốc lá Không xung đột quyền lợi Réalisation bibliographique

More information

Chứng Ù Tai. Hướng Dẫn Bệnh Nhân. Có Thắc Mắc? Tiếng chuông reo trong tai. Nếu Quý Vị Bị Chứng Ù Tai. Tran 8. UWMC Khoa Tai Họng. Tinnitus Vietnamese

Chứng Ù Tai. Hướng Dẫn Bệnh Nhân. Có Thắc Mắc? Tiếng chuông reo trong tai. Nếu Quý Vị Bị Chứng Ù Tai. Tran 8. UWMC Khoa Tai Họng. Tinnitus Vietnamese Tran 8 Có Thắc Mắc? Các câu hỏi của quý vị rất quan trọng. Xin gọi cho bác sĩ hoặc chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quý vị nếu quý vị có thắc mắc hoặc quan ngại. Nhân viên y viện UWMC cũng luôn sẵn sàng

More information

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG. TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG. TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN DO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG TS. BS. Lê Đức Nhân Bệnh Viện Đà Nẵng HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CỦA ESC VÀ AHA NĂM 2015 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN VNTMNK Cả AHA lẫn ESC đều dùng

More information

TALK. Health. Avoid the ER. What do you think? Know where to go and when.

TALK. Health. Avoid the ER. What do you think? Know where to go and when. TIẾNG VIỆT Ở MẶT SAU! WINTER 2018 Health THE KEY TO A GOOD LIFE TALK IS A GREAT PLAN What do you think? In a few weeks, you may get a survey in the mail. It asks how happy you are with UnitedHealthcare

More information

SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHẢI VÀ ĐẠI TRÀNG TRÁI DO UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Huỳnh Thanh Long*; Nguyễn Thành Nhân*; Trần Quốc Hưng* Phạm Vinh Quang**; Phạm Việt Khương*;

More information

1. Mục tiêu nghiên cứu

1. Mục tiêu nghiên cứu 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ các rối loạn tâm thần ngày càng gia tăng ở các nước đang phát triển. Cùng với tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, cơ chế thị trường... là sự gia

More information

Dietary information for people with polycystic kidney disease. Information for patients Sheffield Dietetics

Dietary information for people with polycystic kidney disease. Information for patients Sheffield Dietetics Dietary information for people with polycystic kidney disease Information for patients Sheffield Dietetics Introduction What is Polycystic Kidney Disease (PKD)? PKD is a genetic disorder where your body

More information

Kiểm Soát Ðau Ðớn. Giáo Dục Bệnh Nhân. Thắc Mắc? Húớng Dẫn cho Bệnh Nhân

Kiểm Soát Ðau Ðớn. Giáo Dục Bệnh Nhân. Thắc Mắc? Húớng Dẫn cho Bệnh Nhân Trang 4 Kiểm Soát Ðớn Thắc Mắc? Các thắc mắc của quý vị đều quan trọng. Xin gọi cho bác sĩ hoặc nhân viên y tế nếu quý vị có thắc mắc hoặc lo ngại. Ban nhân viên của UWMC cũng có mặt để giúp đỡ quý vị.

More information

Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV

Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV TƯ VẤN, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH VGVR C TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG THEO HƯỚNG DẪN NĂM 2016 - BỘ Y TẾ Điều trị DAAs và nguy cơ phát triển HCC trên BN nhiễm HCV HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN

More information

TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA. TS. BS. NGUYỄN KHẮC HÂN HOAN Trưởng Khoa XN Di truyền Y học Bệnh viện Từ Dũ

TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA. TS. BS. NGUYỄN KHẮC HÂN HOAN Trưởng Khoa XN Di truyền Y học Bệnh viện Từ Dũ TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA TS. BS. NGUYỄN KHẮC HÂN HOAN Trưởng Khoa XN Di truyền Y học Bệnh viện Từ Dũ Đặt vấn đề Thalassemia Bệnh đơn gen, di truyền lặn, thiếu máu tan máu Đột biến

More information

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP. Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP. Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP Ths. Nguyễn Đăng Tuân Khoa HSTC BV Bạch Mai Nội dung 1. Vài nét thông khí nhân tạo 2. Đặc điểm sinh lý suy tim liên quan đến TKNT và và tác động PEEP và AL

More information

Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2

Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2 PHỐI HỢP THUỐC SỚM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 BS.Đinh Thị Thảo Mai Khoa Nội Tiết BV Chợ Rẫy Đơn trị liệu trong điều trị ĐTĐ típ 2 1 Ca lâm sàng Ca lâm sàng (1) BN nam 39 tuổi BN là tài xế xe tải

More information

SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ

SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ SÀNG LỌC VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO BỆNH NHÂN THA Ở TUYẾN CƠ SỞ TS.BS. Vũ Văn Giáp Tổng thư ký Hội Hô hấp Việt Nam Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai Giảng viên Đại học Y Hà Nội Nội dung

More information

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI VITAMIN C, XITRAT VÀ OXALAT TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TRẮC QUANG Trần Quốc Toàn *, Mai Xuân Trường Trường Đại học Sư phạm ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo này thông báo

More information

Kiểm Soát Thời Kỳ Mãn Kinh

Kiểm Soát Thời Kỳ Mãn Kinh Kiểm Soát Thời Kỳ Mãn Kinh Managing Menopause About menopause Menopause is reached when a woman stops having monthly periods for 12 months in a row. It happens as a natural part of aging, but can also

More information

Hysterectomy. Fallopian Tube. Uterus. Ovary. Cervix. Vagina. Labia

Hysterectomy. Fallopian Tube. Uterus. Ovary. Cervix. Vagina. Labia Hysterectomy A hysterectomy is a surgery to remove a woman s uterus. The uterus is one of the organs of the female reproductive system and is about the size of a closed hand. You can no longer have children

More information

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR SO VỚI CLO TEST VÀ HUYẾT THANH TÓM TẮT Trần Thiện Trung *,

More information

PGS.TS Cao Phi Phong

PGS.TS Cao Phi Phong PGS.TS Cao Phi Phong Bn nam 47 tuổi, nhập viện vì yếu cơ tứ chi Bn đang điều trị nhược cơ IIb từ năm 8 tuổi, uống mestinon khi cảm thấy yếu cơ(1/2 viên?), năm 20 tuổi bn viêm phổi và uống presdnisone 5mg

More information

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 67-73 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ Lê Thị

More information

RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM

RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN ỐNG MỀM TRONG VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM BS.CKII TRẦN QUỲNH HƯƠNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG II. NGHIÊN CỨU BAL TẠI BV NHI ĐỒNG 2 III. KẾT LUẬN I. ĐẠI

More information

NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP VÀ NHỘNG TẰM

NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP VÀ NHỘNG TẰM NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP VÀ NHỘNG TẰM Nguyễn Thị Minh Hằng 1, Bùi Văn Thắng 2 1,2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nấm Đông trùng hạ thảo

More information

Số:291/TMHH-HN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2018 THÔNG BÁO SỐ 2. Kính gửi: - Quý bệnh viện; - Quý đồng nghiệp;

Số:291/TMHH-HN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2018 THÔNG BÁO SỐ 2. Kính gửi: - Quý bệnh viện; - Quý đồng nghiệp; SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU - HUYẾT HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số:291/TMHH-HN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2018 THÔNG BÁO SỐ 2 Hội nghị

More information

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012)

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012) BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI (Thời gian thực hiện: 4/2011-6/ 2012) ------ 8 ----- TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM DIỄN BIẾN CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM CHOLESTEROL VÀ LDL - CHOLESTEROL TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG LIPID HUYẾT SỬ DỤNG THẢO

More information

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OXY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OXY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO THEO DÕI OY TỔ CHỨC NÃO TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Vũ Hoàng Phương 1, Nguyễn Quốc Kính 2 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2 Bệnh viện Việt Đức Nghiên cứu nhằm

More information

SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN

SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN TS. BS. NGUYỄN VĂN THỌ Trung tâm Chăm sóc Hô hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM Bộ môn Lao và Bệnh phổi, Đại Học Y Dược TP. HCM Tóm tắt Hen phế quản là một bệnh đa kiểu hình,

More information

APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION

APPLICATION OF PEPSIN TO INTEGRATE DEPROTEINIZATION AND DEMINERALIZATION - SAVING TIME AND CHEMICALS IN CHITIN PRODUCTION THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PEPSIN ĐỂ TÍCH HỢP QUÁ TRÌNH KHỬ KHOÁNG VÀ KHỬ PROTEIN - GIẢI PHÁP RÚT NGẮN THỜI GIAN VÀ GIẢM THIỂU LƯỢNG HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT CHITIN APPLICATION OF PEPSIN TO

More information

Carbohydrates and diabetes. Information for patients Sheffield Dietetics

Carbohydrates and diabetes. Information for patients Sheffield Dietetics Carbohydrates and diabetes Information for patients Sheffield Dietetics There are many things that can affect your blood glucose levels. These include what you eat, activity, stress, illness, alcohol and

More information

QCVN 11-3:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ 6 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI

QCVN 11-3:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ 6 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 11-3:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ 6 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI National technical regulation

More information

Thựchànhđiềutrị Helicobacter Pylori (H.P) BS. TS. Vũ Trường Khanh Phó trưởng khoa Tiêu hóa bệnh việnbạch Mai

Thựchànhđiềutrị Helicobacter Pylori (H.P) BS. TS. Vũ Trường Khanh Phó trưởng khoa Tiêu hóa bệnh việnbạch Mai Thựchànhđiềutrị Helicobacter Pylori (H.P) BS. TS. Vũ Trường Khanh Phó trưởng khoa Tiêu hóa bệnh việnbạch Mai Lịch sử nghiên cứu H.P Trung phi: 5800 năm 1875 - Nhà khoa học Đức: dạ dày người 1883 - Giulio

More information

Heart health and diet. Our Bupa nurses have put together these simple tips to help you eat well and look after your heart.

Heart health and diet. Our Bupa nurses have put together these simple tips to help you eat well and look after your heart. Heart health and diet Our Bupa nurses have put together these simple tips to help you eat well and look after your heart. What you eat can have an impact on the health of your heart. Eating a healthy diet

More information

Press on «Solvay Vietnam Days» 19 & 20/1/2016

Press on «Solvay Vietnam Days» 19 & 20/1/2016 Press on «Solvay Vietnam Days» 19 & 20/1/2016 Thời báo Tài chính Việt Nam (Vietnam Financial Times): Tập đoàn Solvay tăng cường cơ hội kinh doanh tại Việt Nam 18/01/2016 11:44 Fanpage Thời Báo Tài Chính

More information

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ Nguyễn Hồng Vĩ 1, Đỗ Gia Tuyển 2, Đặng Thị Việt Hà 2, Nguyễn Thị An Thủy 2 1 Bệnh viên E Hà Nội; 2 Trường Đại học Y Hà Nội

More information

Healthy eating. a pictorial guide

Healthy eating. a pictorial guide Healthy eating a pictorial guide This booklet explains healthy eating and food choices. It is suitable for all adults and teenagers, including people with diabetes and those wanting to lose weight. It

More information

1 Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

1 Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1 Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tế bào đáy thuộc nhóm ung thư da không phải hắc tố và là loại u ác tính gồm những tế bào giống với những tế bào ở lớp đáy của thượng bì. Đây là loại ung

More information

National Hospital for Neurology and Neurosurgery. Healthy eating after a spinal cord injury Department of Nutrition and Dietetics

National Hospital for Neurology and Neurosurgery. Healthy eating after a spinal cord injury Department of Nutrition and Dietetics National Hospital for Neurology and Neurosurgery Healthy eating after a spinal cord injury Department of Nutrition and Dietetics If you would like this document in another language or format, or require

More information

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN: CẬP NHẬT 2018

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN: CẬP NHẬT 2018 KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN: CẬP NHẬT 2018 PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Đại học Y khoa Tân Tạo Bệnh viện Tim Tâm Đức Viện

More information

QCVN 11-1:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC CHO TRẺ ĐẾN 12 THÁNG TUỔI

QCVN 11-1:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC CHO TRẺ ĐẾN 12 THÁNG TUỔI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 11-1:2012/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƢỠNG CÔNG THỨC CHO TRẺ ĐẾN 12 THÁNG TUỔI National technical regulation on infant formula (for children

More information

Monitoring huyết động cho. GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức

Monitoring huyết động cho. GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức Monitoring huyết động cho bệnh nhân ICU GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức 1 Hypoperfusion = Shock Sốc là hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu

More information

ABLE TO READ THE LABEL?

ABLE TO READ THE LABEL? ARE ABLE TO READ THE LABEL? A Consumer s Guide to Navigating Food Labels Food and Drug Safety Program Consumer and Environmental Health Services Phone: 609-826-4935 Fax: 609-826-4990 http://nj.gov/health/eoh/foodweb/

More information

LÊ THỊ DIỄM THỦY, MD.PhD.

LÊ THỊ DIỄM THỦY, MD.PhD. GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC & TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN TRONG BỆNH VIỆN ADVERSE DRUG REACTIONS MANAGEMENT & SAFETY OF DRUG USE IN HOSPITAL LÊ THỊ DIỄM THỦY, MD.PhD. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

More information

THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE. BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I

THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE. BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I THAM LUẬN CHỌN LỰA ĐẠI PHÂN TỬ XỬ TRÍ SỐC SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE BSCKII. NGUYỄN MINH TiẾN BV NHI ÑOÀNG I I. Các nghiên cứu sử dụng cao phân tử trong sốc SXHD II. Chọn lựa dung dịch ĐPT trong xử trí sốc

More information

RNA virus. Family (gia đình): Genus (Chi): Types (típ): Type A ORTHOMYXOVIRIDAE. Influenza C virus. Influenza virus. Type C

RNA virus. Family (gia đình): Genus (Chi): Types (típ): Type A ORTHOMYXOVIRIDAE. Influenza C virus. Influenza virus. Type C RNA virus Family (gia đình): ORTHOMYXOVIRIDAE Genus (Chi): Influenza virus Influenza C virus Types (típ): Type A Type B Type C Kingsbury DW. In: Fields BN et al., eds. Virology. 2nd Edn. New York: Raven

More information

Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện. PGS.TS.Trần Quang Bính

Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện. PGS.TS.Trần Quang Bính Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện PGS.TS.Trần Quang Bính Nội Dung Vai trò của Quản lý kháng sinh (AMS) Chiến lược sử dụng kháng sinh, cải thiện việc dùng

More information

Bệnh lý thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin. PGS.TS Cao Phi Phong

Bệnh lý thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin. PGS.TS Cao Phi Phong Bệnh lý thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin PGS.TS Cao Phi Phong Giới thiệu Berberi mô tả đầu thế kỷ 17 Nghiên cứu đầu tiên liên quan dinh dưỡng và bệnh tk ngoại biên thế kỷ 19 Sự bùng nổ bệnh tk ngoại

More information

XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN

XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN PRO47SER GEN P53 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN Trần Khánh Chi, Trần Vân Khánh, Nguyễn Đức Hinh, Nguyễn Thị Hà, Lê Văn Hưng, Tạ Thành Văn, Trần

More information

Healthy Eating. Eating healthily is about eating the right amount of food for your energy needs. Based on the eatwell plate, you should try to eat:

Healthy Eating. Eating healthily is about eating the right amount of food for your energy needs. Based on the eatwell plate, you should try to eat: Healthy Eating The eatwell plate shows the different types of food we need to eat and in what proportions to have a wellbalanced and healthy diet. It's a good idea to try to get this balance right every

More information

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chlorella SP. TRONG ĐIỀU KIỆN DỊ DƯỠNG

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chlorella SP. TRONG ĐIỀU KIỆN DỊ DƯỠNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chlorella SP. TRONG ĐIỀU KIỆN DỊ DƯỠNG Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền và Phạm Thị Tuyết Ngân Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ DOI:10.22144/jvn.2017.045 Thông tin

More information

KHI NÀO TÔI NÊN LO LẮNG? - Hướng dẫn về Ho, Cảm lạnh, Đau tai & Đau Họng. Vietnamese

KHI NÀO TÔI NÊN LO LẮNG? - Hướng dẫn về Ho, Cảm lạnh, Đau tai & Đau Họng. Vietnamese Vietnamese KHI NÀO TÔI NÊN LO LẮNG? - Hướng dẫn về Ho, Cảm lạnh, Đau tai & Đau Họng WHEN SHOULD I WORRY? Your guide to Coughs, Colds, Earache & Sore Throats Thông tin dành cho: Information for: Translated

More information

CHẤN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DUPLEX (INCIDENCE OF DEEP VEIN THROMBOSIS, DIAGNOSED BY DUPLEX ULTRASOUND IN MEDICAL DEPARTMENTS)

CHẤN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DUPLEX (INCIDENCE OF DEEP VEIN THROMBOSIS, DIAGNOSED BY DUPLEX ULTRASOUND IN MEDICAL DEPARTMENTS) CHẤN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DUPLEX N (INCIDENCE OF DEEP VEIN THROMBOSIS, DIAGNOSED BY DUPLEX ULTRASOUND IN MEDICAL DEPARTMENTS) NGHIÊN CỨU INCIMEDI GS.TS. ĐẶNG VẠN PHƯỚC Hội Tim Mạch Học Tp HCM

More information

ĐẶT VẤN ĐỀ * Những đóng góp mới của luận án: NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Đại cương bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên

ĐẶT VẤN ĐỀ * Những đóng góp mới của luận án: NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Đại cương bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp tự phát thiếu niên (VKTPTN) là một bệnh khớp viêm mạn tính phổ biến nhất ở trẻ em và lứa tuổi thiếu niên. Bệnh được chẩn đoán khi có một hoặc nhiều khớp viêm kéo dài ít nhất 6 tuần,

More information

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHO NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam Bv Tim Tâm Đức - ĐH Y Dược Tp HCM 1. Tăng huyết áp và đái tháo đường

More information

SỬ DỤNG STEROIDS TRONG ĐỢT CẤP COPD: Tại Sao và Như Thế Nào? Nguyễn Như Vinh ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh

SỬ DỤNG STEROIDS TRONG ĐỢT CẤP COPD: Tại Sao và Như Thế Nào? Nguyễn Như Vinh ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh SỬ DỤNG STEROIDS TRONG ĐỢT CẤP COPD: Tại Sao và Như Thế Nào? Nguyễn Như Vinh ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh Nội dung Đợt cấp là gì? 1. Tại sao cần SCS? 2. Khi nào cần? 3. Liều như thế nào? 4. Thời gian dùng bao

More information